0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Chú cá phóng sanh

Một phần của tài liệu CHANHPHAP-70-09-17- (Trang 47 -49 )

LAM KHÊ

bọn họ lại khơng tin, cịn cho rằng chú cá nhỏ đi xa về rồi ba hoa khốc lác những chuyện trên trời dưới đất. Khơng chỉ vậy, chú lại nhận được lời khuyến cáo rất nghiêm túc của các bậc cha chú:

- Mày đừng nghĩ sẽ cịn cơ hội may mắn lần sau đâu nhé. Cả bầy cá bị phĩng sanh cĩ

được mấy con quay về. Rong

ruổi cho nhiều thì trước sau bản thân cũng nằm trên dao thớt nhà người ta thơi. Cịn nữa, với bộ vảy màu sáng của mầy sẽ thu hút mấy tay chuyên chơi cá cảnh tìm bắt. Phải liệu mà tránh xa những nơi nguy hiểm đĩ.

***

Tuấn Anh đi học về, chào bà nội và bố mẹ xong liền đi nhanh lên lầu. Hiếu Nhi chạy theo anh ríu rít hỏi:

- Anh Hai! Hơm nay cĩ mua quà cho Nhi khơng?

Tuấn Anh mở cửa phịng lại rồi quay nhìn em gái:

- Mua quà gì chứ?

- Thì anh Hai hứa hồi tối đĩ. Quên rồi sao?

- À! Nhớ, nhưng để bữa nào đi. Hơm nay anh hết tiền rồi.

Nhìn thấy vẻ mặt ngơ ngác của cơ em, anh Hai vội nĩi nhanh:

- Là thế này… anh Hai vừa mua con cá cảnh đẹp lắm. Vẫn cịn ít tiền nhưng lát nữa phải mua thức ăn cho cá.

- Anh Hai lại nuơi cá hả?

Tuấn Anh đưa tay bụm miệng em:

- Nĩi khẽ chứ. Bà nội, bố mẹ mà biết là anh bị rầy đĩ.

Tuấn Anh lấy trong cặp ra một lọ thủy tinh và đặt lên bàn. Chú cá của chúng ta đang ở trong đĩ. Chú ve vảy đuơi rồi lắng nghe tiếp câu chuyện của hai anh em.

- Ồ… Con cá đẹp quá! -

Hiếu Nhi lên tiếng - mà anh

Hai mua ở đâu vậy?

- Của mấy người chuyên bắt cá phĩng sanh. Họ quăng lưới vây cả đàn cá người ta vừa thả xuống sơng. Anh thấy con cá này cĩ vảy màu vàng sáng đẹp nên hỏi mua. Nĩ thuộc loại cá cảnh mà.

Hiếu Nhi ngắm nhìn chú cá

hồi lâu rồi trầm giọng khẽ nĩi: - Hồi ơng nội mình cịn sống cũng nuơi cá cảnh, nhiều con cịn đẹp hơn nữa kìa. Sau khi ơng qua đời, bà nội đem phĩng sanh hết cá vào ao nhà chùa và khơng cho ba nuơi tiếp. Bà bảo nuơi cá là chúng ta tạo nghiệp giam giữ sự tự do của nĩ. Nuơi khơng khéo, nĩ chết là mình mang tội sát sanh đĩ. Bà nội mà thấy con cá này, chắc chắn sẽ bảo anh thả ra ngay.

- Ừ! Nhưng nếu bé Nhi khơng mách lẻo thì làm sao bà biết được.

Hiếu Nhi trề mơi:

- Nhi khơng mách lẻo thì sớm muộn bà cũng biết thơi. Anh Hai tưởng giấu mãi được à. Thơi thì thế này. Anh Hai

cho Nhi con cá này đi, coi như

mĩn quà anh hứa tặng hơm qua.

Tuấn Anh trịn mắt:

- Nhi nuơi hả? Cá sẽ chết

nhanh hơn đấy. Hiếu Nhi lắc đầu:

- Nhi đem thả nĩ vào hồ sen ở chùa. Tuần tới giỗ ơng nội rồi. Nhà mình ăn chay cả tháng nay để cầu siêu cho ơng. Bà nội cịn mua chim cá phĩng sanh, thế mà anh Hai lại đi sát sanh…

Tuấn Anh quát nhẹ:

- Nuơi cá mà cho là sát sanh à. Thơi đừng lải nhải nữa cơ bé. Cứ để mặc anh.

Được di truyền từ người ơng

quá cố nên Tuấn Anh tỏ ra khá thành thạo trong việc chăm nuơi cá cảnh. Cĩ điều chú cá vàng chỉ cĩ bộ vảy bên ngồi là ra dáng quý phái thơi chứ

bản chất thật của chú thuộc loại đồng nội quê mùa. Cá đã quen sống nơi hồ ao sơng suối, ăn các loại thảo mộc thiên nhiên, thích ngắm nhìn cây cỏ dọc theo con nước mênh mơng. Nay phải chịu cảnh giam cầm lại bắt ăn các loại thực phẩm chế biến thì làm sao nuốt nổi. May mà cĩ mấy cọng rong tươi để cá nhấm nháp duy trì mạng sống nhỏ nhoi của mình.

Buổi chiều đi học về Hiếu Nhi lại lên phịng anh Hai để xem chú cá cịn sống khơng. Tuấn Anh cầm gĩi thức ăn đọc đi đọc lại mấy dịng chữ trên đĩ rồi băn khoăn nĩi:

- Thức ăn dành cho cá cảnh cịn hạn sử dụng mà sao con cá này lại khơng chịu ăn. Cả ngày thức ăn vẫn cịn nguyên, chỉ cĩ mấy cọng rong là vơi đi thơi.

Hiếu Nhi nhìn vào chậu cá rồi nĩi:

- Thực ăn cơng nghệ người ta chế biến hỗn hợp từ đầu tơm đầu tép đến giun đất giun chỉ gì đĩ, cá khơng ăn là phải rồi. Loại cá này chỉ ăn các loại thực vật thơi, như người ta ăn chay vậy đĩ.

- Cá mà cũng ăn chay ăn mặn nữa hả nhỏ ?

- Cĩ đấy. Để Nhi thử cho anh Hai coi nha.

Nĩi xong cơ bé chạy biến ra khỏi phịng. Lát sau mang vào mẩu bánh mì khơ. Hiếu Nhi bẻ từng miếng nhỏ cho vào chậu. Chú cá thấy mồi liền bơi lên đớp nhanh. Cơ bé hồ hởi:

- Anh Hai thấy chưa? Cá

nuơi ở chùa quý thầy cũng cho

ăn cơm nguội và bánh mì khơ.

Vậy mà chúng khỏe mạnh lại chung sống rất vơ tư vui vẻ.

Tuấn Anh phì cười:

- Tại nĩ đang đĩi thấy mồi là đớp ngay thơi. Mà bé Nhi làm chuyên gia khảo sát cá hồi nào vậy, hiểu rõ cả tâm lý vui buồn của chúng.

- Hiếu Nhi hay theo bà nội

đi chùa tụng kinh vào chiều chủ nhật. Lúc này quý thầy đang cho cá ăn. Khi nghe đánh tiếng kẻng là cả một đàn cá nổi lên đầy cả hồ sen, lớn cĩ nhỏ cĩ. Được quý thầy huấn luyện theo khuơn phép nhà chùa nên chúng ăn rất trật tự chứ khơng chen lấn giành giật. Ăn xong cả đàn cùng bơi dạo quanh hồ sen trơng rất đẹp mắt. Cá nuơi ở chùa cho ăn đầy đủ, lại khơng sợ con người đánh bắt ăn thịt, cũng khơng cĩ chuyện cá lớn hiếp cá bé. Đời sống như vậy mà khơng an lạc hạnh phúc là gì.

- Nhà chùa cĩ nuơi cá sao? Người ngồi cĩ đến thả câu

đánh bắt khơng?

- Chùa cĩ ao sen. Cá do Phật tử mang đến phĩng sanh rồi thả vào đấy, lâu ngày thành ra nhiều đến chật cả ao. Quý thầy phải vớt đem thả dọc mấy con kênh trong thành phố. Cá trên kênh phần nhiều cũng là cá phĩng sanh và chính quyền cũng nghiêm cấm việc đánh bắt để bảo vệ đàn cá cũng là bảo vệ mơi trường chung. Cá chùa nuơi khơng ai dám bắt ăn vì sợ mang tội. Chúng được cảm hĩa nên cĩ tánh linh như con người vậy, biết nghe kiểng lệnh, lúc quý thầy tụng niệm, chúng đồng loạt nổi lên để nghe kinh nữa

đấy.

- Hay quá nhỉ. Hơm nào anh sẽ lên chùa để tận kiến đàn cá này mới được. Nhiều lần đi chùa, cĩ nghe nĩi nhưng chưa từng chiêm ngưỡng…

- Vậy chiều nay đi. Tuần tới giỗ ơng nội rồi. Mấy hơm nay bà nội, ba mẹ cùng lên chùa tụng kinh cầu siêu độ cho ơng.

- Chiều nay à… Ừ thì đi. … Cuối cùng chú cá nhà mình cũng tìm được một bến

Thuở xưa, cĩ một vị La Hán ở trên núi tuyết đã chứng Lục thơng: thấy rõ việc trong ba đời như xem việc trước mắt, nên danh tiếng vang lừng, người đương thời đều cảm phục.

Vị La hán kia cĩ nuơi thiếu niên Sa Di làm đệ tử.

Một hơm, vị thiếu niên đệ tử đứng hầu bên cạnh thầy. Vị La hán xem qua sắc tướng của vị đệ tử mình, Ngài liền buồn rầu bảo rằng:

- Con ơi, Thầy xem sắc tướng hơm nay, Thầy rõ biết phước báu của con đến nay đã gần hết, sau bảy ngày nữa mạng con sẽ chết. Thơi Thầy trị ta ngày nay vĩnh biệt. Thầy cho con trở về nhà thăm bà con quyến thuộc và cho con được thấy cha mẹ con trong phút cuối cùng.

Nghe xong, thiếu niên Sa Di chỉ biết đau đớn đảnh lễ thầy rồi gạt lệ từ tạ ra đi.

Trên đường về, gặp phải trận mưa lớn, thiếu niêu Sa Di rẽ qua con đường hẻm thấy một bầy kiến nhỏ đang chơi vơi trên một dịng nước nhỏ chảy ngang đường. Bầy kiến hết sức chống đỡ, nhưng vơ hiệu; vì thân nhỏ sức yếu mà dịng nước quá mạnh, nên đành để dịng nước tự do dày xéo, và chờ dịng nước đưa về cõi chết.

Thiếu niên Sa Di thấy vậy, động lịng từ bi, liền cởi chiếc áo đang mặc trong mình ngăn ngang dịng nước để

đàn kiến cĩ chỗ leo vào, những con nào kiệt sức, khơng

thể leo vào áo được, thiếu niên Sa Di nhẹ tay bắt từng con bỏ vào áo, rồi đem bỏ vào chỗ khơ ráo. Hai ba phen xem xét thấy bầy kiến chắc chắn thốt chết, mới yên lịng về nhà.

Ðến nhà, trong thời gian bảy ngày, thiếu niên Sa Di lo sợ chờ ngày mạng chung. Nhưng đến ngày thứ tám, thiếu niên vẫn cịn sống. Thiếu niên Sa Di mừng rỡ trở về chỗ thầy.

Ðến nơi, vị La hán hết sức ngạc nhiên! Khơng biết vì sao đệ tử mình đến bây giờ mà vẫn cịn sống. Ngài liền nhập định dùng diệu trí quan sát mới biết đệ tử mình do cơng đức cứu bầy kiến nên bảy ngày khơng chết mà cịn sống lâu được nữa.

Sau khi xuất định, vị La hán giải cho Sa Di rõ lý do thốt chết, và giải nghĩa chữ từ bi.

Từ đấy, thiếu niên Sa Di tinh tấn tu hành khơng bao lâu chứng đặng đạo quả.

Ðức Tâm

Dùng lịng từ bi cứu một mạng sống đặng phước báo khơng kể xiết.

Một phần của tài liệu CHANHPHAP-70-09-17- (Trang 47 -49 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×