CÁC MƠN HỌC CỦA GIA ĐÌNH PHẬT TỬ

Một phần của tài liệu chanhphap-70-09-17- (Trang 30)

Thưa Anh Chị Em Áo Lam, Mối bận tâm của anh chị em chúng ta là làm sao để hấp dẫn các em ngành Thiếu

đến với GĐPT; ngành Oanh vũ

thì theo cha mẹ đến chùa rồi huynh trưởng như là những người bảo mẫu (babysitters) giữ con giùm cho họ, rồi tình thân, cảnh chùa, những bài hát những trị chơi lạ mắt đã thu hút các em. Cịn các em ngành Thiếu thì khác, đã biết tự suy nghĩ, đã cĩ ý kiến lập trường riêng… nên rất khĩ. Cĩ người nĩi rằng chỉ cĩ văn nghệ và trị chơi điện tử (games) mới thu hút đuợc các em nhiều giờ, làm các em say mê v.v... được; cĩ người lại nĩi anh chị trưởng phải nĩi tiếng Anh với các em thì các em nghe mới hiểu, mới thấy cái hay của Phật Pháp… Cĩ người lại nĩi các em nĩi tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ nhưng

đọc những bài viết Phật Pháp

bằng tiếng Anh thì khơng hiểu… Thật đúng là “9 người 10 ý” phải khơng thưa quí vị?

Thưa Anh Chị Em,

Phật giáo du nhập vào phương Tây đã rất lâu và từ

đầu thế kỷ thứ 19 đã cĩ

những sách viết về Phật giáo bằng các thứ tiếng Anh, Pháp,

Đức… rồi; nhưng người Tây

phương khi đã cĩ ý tìm hiểu và tu học Phật Pháp thì họ nghiên cứu rất sâu, thực hành nghiêm mật, khơng cĩ “lơ mơ” như người Việt nam mình. Cho nên khơng phải Phật giáo Việt nam—thơng qua Phật tử VN— mà đưa đạo Phật vào Tây phương như nhiều người nĩi hay lầm tưởng như vậy. Các em của chúng ta nếu muốn

đọc sách Phật Pháp bằng tiếng

Anh thật khơng thiếu thốn gì. Tuy nhiên vấn đề là sự truyền

đạt Phật Pháp phải đúng với

căn cơ, trình độ, hồn cảnh chung và riêng của các em;

đặc biệt là Phật Pháp trong

GĐPT được chọn lựa sao cho vừa với trình độ hiểu biết của các em, theo độ tuổi, theo tâm tư tình cảm, theo truyền thống văn hố, dân tộc Việt nam… và nhất là phải làm sao các em học rồi thực hành được chứ khơng chỉ nghiên cứu suơng; bởi vậy, Phật Pháp luơn đi kèm theo sổ Việc Thiện (Oanh Vũ), Sổ Hạnh (Thiếu Nữ), Sổ Dũng (Thiếu Nam)... Chính ở đây, thơng qua những cuốn sổ này, anh chị trưởng cĩ thể “nĩi chuyện” tâm sự, giải đáp thắc mắc cho các em về cả Đạo và

Đời. Hằng ngày các em ghi

vào sổ như là “nhật ký” bằng tiếng Việt hay tiếng Anh tùy mỗi em; những việc làm nào các em khơng biết là đúng hay sai, hay hay dở trí tuệ hay thiếu trí tuệ, cĩ tình thương và sự hiểu biết hay thiếu tình thương, thiếu hiểu biết… các em đều cĩ thể hỏi anh chị trưởng của mình và anh chị trưởng qua

đĩ chỉ dẫn cho các em, từng

em một, từng trường hợp

(Lá Thư Đầu Tuầnbài viết hàng tuần của GĐPT

Một phần của tài liệu chanhphap-70-09-17- (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)