Phật tọa tòa sen xanh

Một phần của tài liệu chanhphap-70-09-17- (Trang 42 - 44)

TUỆ NHƯ

"Phật hiện màu xanh Phật hiện tình thương"

Năm ấy (1994) sau ngày lễ mãn hạ An Cư tại Hạ Trường Thiên Bửu Tháp (chùa Thiên Thai) thuộc huyện Đất

Đỏ, Thị Xã Bà Rịa, thầy hĩa

chủ hạ trường bấy giờ là Thượng Tọa Thích Tịnh Trí cĩ nhã ý mời chúng tơi ghé qua khu du lịch bãi biển Phước Hải, chủ yếu là đến tham quan ngơi chùa Sơn Châu, rồi tiếp sau đĩ đến thăm ngơi chùa cổ tự Sắc Tứ Vạn An. Thời tiết đã chuyển sang thu, nhưng trơng dáng núi vẫn thẳm một màu xanh biếc nghiêng bĩng với biển trời bát ngát, sau những cây mưa đầu mùa khá to, làm cho muơn hoa cỏ thêm phần sung mãn và khơng khí tỏa ra một cảm giác tươi mát khinh an giữa muơn vật và cho cả người vãng cảnh.

Qua khúc quanh eo núi và biển, trước hết thầy hướng dẫn tơi lên chùa Sơn Châu, nĩi tiếng chùa Sơn Châu, nhưng thật ra chỉ là dấu tích được khép kín, bởi cịn lại một vài nét đơn sơ khiêm tốn, ẩn lì trên mặt phẳng của đường mĩng nền bị gẫy từng khúc

đoạn chạy dài theo chiều vách

núi, phía sau trái đồi nghiêng thỗi là dịng suối mát lạnh, bên cạnh đĩ cũng để lại những vết tích cốc am xưa đã tàn phai. Trên dấu cỏ hoang vu qua bao lớp sĩng thời gian của cuộc bể dâu.

Nĩi đến chùa Sơn Châu, bấy giờ được biết chỉ xây dựng bằng cây ván, lợp ngĩi để thờ Phật và Chư Tổ, nhưng trong lúc đang chiến tranh nên bị tàn phá đổ nát bởi những bom

đạn. Vả lại, ngơi chùa bị đốt

cháy từ lâu (thời chống Pháp),

nên sau năm 1975 chùa đã bị chìm quên theo thời gian, chỉ hay biết vậy thơi, mãi cho

đến nay vẫn chưa được phục

hồi lại ngơi chùa; thật là:

Thời gian rĩt một dịng trơi

Mây nghiêng bĩng núi bồi hồi cảnh xưa.

Sau khi rời khỏi khu du lịch Phước Hải, thầy đưa tơi

đến cổ tự Vạn An Sắc Tứ, nơi đây cĩ một buổi xế chiều thật

thanh thản bình yên, nhịp thở của tơi quyện cùng với cảnh trí trong lành đầy thi vị, trơng ngơi chùa với vĩc dáng cổ xưa (theo kiểu kiến trúc hình tứ giác) xoay trịn như một

đĩa sen vừa chớm nở, chung

quanh là một cánh đồng xanh mênh mơng mà ngơi chùa như một cái nhân ở giữa, sau chùa cĩ vài ngơi tháp cổ của chư Tổ khai sơn, trơng những ngơi tháp bị xốy mịn hằn lên bao vết trầm luân tang thương bể dâu từ bao thế kỷ, cảnh trí đã tạo nên nét thơ mộng giữa hai màu kim cổ:

"Giữa cánh đồng

Sĩng lúa dạt dào, hương lúa quyện

Quanh cuộc đời

Phật như tọa tịa sen xanh Dáng cổ tháp

Nghiêng mình bao thế kỷ Đã phai màu dâu bể."

Nếp nghĩ từ lâu, hình ảnh của Phật thường được thiết kế trang bị trên một tịa sen vàng kim ánh lên màu quí phái và trang trọng. Thế nhưng ở đây, Phật như tọa tịa sen xanh, thật ra chúng ta thấy từ một

đời sống của một Đức Phật lịch

sử, Ngài luơn thể hiện một cách sống bình dị giản đơn, thậm chí sự bình dị giản đơn của Phật cịn hơn cả mà con người cho là đơn giản kia nữa. Sự đơn giản ấy chính là kết quả mà Phật thể hiện qua hành động như thật "khơng ta, khơng của ta."

Ngài đã viên mãn các hạnh Ba La Mật, "Khơng, Vơ Tướng, Giải Thốt," các tùy miên đã tận, nên sự cĩ mặt của Phật khơng gì khác hơn là giải thốt, tịch tịnh, khơng bị chi phối mọi ảo tưởng, lý tưởng cũng như mọi hệ phược ở đời. Trái lại, với thân giáo, khẩu giáo và ý giáo thanh tịnh là một minh chứng, sự tỏa sáng do "tâm giải thốt và tuệ giải thốt" là một biểu thị cho sự cĩ mặt của Phật ở bất cứ

đâu và lúc nào.

Sự tỏa sáng ấy, là sự hội nhập muơn trùng giữa cuộc đời và Phật. Đành rằng quan thu- yết của Ngài là: Các pháp đều

đi qua một diễn trình "Thành

Trụ Hoại Khơng." Ta thấy từ những ngơi chùa tháp cổ đã chìm sâu vào phế tích khắt nghiệt của dịng đời vơ thường,

đã bị xốy mịn qua bao lớp

giĩ sương, hợp tan, đầy vơi

bao tuế nguyệt. Đã bao người mang hạnh nguyện đi qua, thế nhưng những tâm nguyện ấy, những ngơi chùa ấy, lại là cái hồn linh diệu của đạo lý, của giáo lý vẫn lan tỏa theo tiếng chuơng ngân tỉnh thức sớm chiều vào cuộc đời áo lụy.

Được biết ở đây, dân cư cĩ

một truyền thống tín tâm với Phật tự bao đời, một niềm tin sâu sắc và kiên trú, họ luơn thấy rằng: Phật luơn cĩ mặt với những pháp lành vi diệu nhiệm mầu, sự hộ trì của Phật là ý thức tỉnh giác, chân thật và chánh niệm, mặc dù thời gian cĩ sanh diệt, cĩ biến đổi

đến đâu, nhưng với tâm kiên định chánh kiến trong chánh

pháp, ngay đấy sẽ tạo thành con đường an lạc, hạnh phúc hiện tại và mai sau, con đường hướng về phía trước đầy ánh sáng và muơn hương hoa, phía ấy chính ở trong mỗi chúng ta giữa cuộc đời thường nầy.

Qua hình ảnh:

"Người nơng dân vui tháng ngày lam lũ

Cây lúa nên xanh, hạt lúa nên vàng

Đời vẫn trơi bao lớp sĩng thời gian...”

Sự cần cù lam lũ một nắng hai sương để được cây lúa nên xanh, hạt lúa nên vàng, hay bất cứ một nghề nghiệp lành mạnh nào của con người, nếu được phát sinh từ một tâm niệm thuần thiện, thì họ khơng cần tìm cầu ở đâu nữa, chỉ cĩ ở đây và ngay bây giờ vẫn luơn cĩ Phật. Phật trước đây xuất thân từ dịng dõi giai cấp vương giả, nhưng từ ngơi vương giả lại trở thành một đạo sĩ thỏng tay, du hĩa giữa đời thường, Ngài khơng ngối đầu trở lại để nghĩ thĩi

đời vương giả ấy.

Cái cao quí của Phật phải

đâu là ở giai cấp vương tơn,

những thèm khát ước vọng mơ hồ hụt hẫng của chiếc thân ngũ uẩn phù du. Một tịa cỏ xanh, một phiến đá bên

đường, một bĩng cây râm đầy

bĩng mát chốn rừng xa, và một tấm vải đâu lại từng mảnh vụn, nơi đĩ Phật đang tọa "Bồ Đề Tịa." Với Từ lực, Trí Đức lực và Tịnh lực của

Phật được biến mãn đến mọi phương trời, muơn lồi được tiếp thọ làm cho hân hoan tồn thân và tâm tư, hay ít ra cũng làm vơi đi phần nào của nỗi niềm thương đau nơi cõi tử sinh nầy, như vậy Phật vẫn đến với ta, Phật luơn đến trong ta:

"Và lịng Phật

Vẫn trong lịng cuộc sống Phật hiện màu xanh Phật hiện tình thương..."

Sự mầu nhiệm của Phật khơng giống như những đạo sư thời bấy giờ, hay những nhà ảo thuật để lừa ảo giác của chúng ta đang ở dưới sân khấu, lại càng khơng phải một quyền năng biến hĩa...hoặc cĩ những việc làm như để mua chuộc bằng cách tạo hình thức khơi màu, như tế lễ cầu nguyện thần linh, để cầu lấy bình an giả tạm khơng đâu vơ ích. Trái lại, sự mầu nhiệm đích thực của Phật chính là ở trong mỗi chúng ta cĩ nhận thức đúng

đắn về mục tiêu, điểm đến

bằng một ý thức giác ngộ lẽ

đời, thấy và biết pháp thiện

và bất thiện, những quả lành và quả khổ, chánh quán rõ lộ trình đưa đến kết quả trừ diệt mọi kiết sử đang cấu nhiễm từ phía con người, vì rằng: chính con người mang lại hịa bình hay chiến tranh, hạnh phúc hay đau khổ, siêu vượt hay thối đọa, tất cả đều do con người, từ con người… Phật dạy:

"Các lồi hữu tình là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp, nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc,

nghiệp là điểm tựa..." Kinh

Trung Bộ II. 540.

Điều mà chúng ta thấy ở

một lời dạy khác của Phật:

"Với ai trọn ngày đêm Tâm ý lạc, bất hại Từ tâm mọi hữu tình Vị ấy khơng thù hận"

(Tương Ưng I. 458-459) Nếu như cĩ năng lực tịnh tín, an trú qua lời dạy trên, thời sẽ đem lại kết quả tốt đẹp của sự chuyển hĩa tâm linh, hướng đến vơ thượng an ổn, xa lìa mọi khổ ách, dịng bộc lưu khơng đủ sức nhấn chìm vào chốn vực sâu nguy hại, vì sự thấy, sự nghe, sự thọ cảm luơn được tu tập thanh thản khơng vướng mắc. Đĩ chính là sự mầu nhiệm của Phật, hay Phật hiện thân mầu nhiệm đến trong mỗi chúng ta. Cuộc sống cộng đồng nhân loại hơm nay

đã làm gì cho bầu sinh thái

tồn cầu ? Nếu như chúng ta thiếu đi màu xanh tư duy của thế kỷ, thì hành tinh của chúng ta rồi sẽ ra sao ?. Do

đĩ, Phật hiện màu xanh, Phật

hiện tình thương vào cuộc đời. Một điểm nữa, thời Phật sanh tiền du hĩa giới thiệu chánh pháp, giúp cho người cĩ

được chánh trí, chánh tín…

Phật san bằng những giai cấp trong bối cảnh xã hội bằng chất liệu bình đẳng, tình thương và trí tuệ:

"Khơng cĩ giai cấp trong dịng máu cùng đỏ, trong dịng nước mắt cùng mặn," Phật đã khẳng định như thế và hơn thế nữa, Phật đề cập đến một vài tư duy cũ kỹ sáo mịn hoang vu vào thời ấy, Ngài dạy thêm một lời minh triết sâu xa:

RỚT NIỆM

Một phần của tài liệu chanhphap-70-09-17- (Trang 42 - 44)