HUỲNH KIM QUANG

Một phần của tài liệu chanhphap-70-09-17- (Trang 45 - 47)

khơng chữa khỏi. Chị phải mang lấy nghiệp dĩ mù mắt cả

đời. Khơng biết nếu sanh ra

vào thời này ở một đất nước văn minh tiến bộ về y khoa, bệnh khiếm thị của Chị cĩ thể chữa lành khơng. Cĩ thể Chị

được chữa khỏi mà cũng cĩ

thể khơng. Ngồi những điều kiện mơi trường

bên ngồi, bệnh tật cịn là sự bất hịa của ngũ ấm (5 yếu tố cấu tạo nên thể xác và tinh thần con người là sắc, thọ, tưởng, hành, và thức) trong cơ thể con người và cũng phải nĩi

đến nghiệp duyên khĩ tránh

của kiếp người.

Khơng biết lúc mới bị khiếm thị như thế Chị cĩ đau khổ gì khơng, mà theo lẽ thường tình của một con người thì khĩ tránh được cảm trạng

đau đớn, tuyệt vọng! Cũng cĩ

lẽ một đứa bé 3 tuổi như lúc Chị mới bị khiếm thị thì cảm thọ đau khổ khơng bằng một người đã lớn mà mất thị giác. Nhưng trong ký ức tơi, chị chưa bao giờ than vãn, buồn phiền, đau khổ về chuyện bị khiếm thị.

Tơi khơng nghe Chị kể và cũng chẳng thể hiểu được về sự biến đổi bên trong cơ thể, từ tinh thần đến thể chất, từ lúc bị khuyết tật như thế nào và làm sao Chị cĩ thể phát triển được khả năng kỳ diệu của con mắt thứ ba để thích ứng một cách phi thường với cuộc sống hàng ngày trong suốt cuộc đời gần sáu mươi lăm năm.

Nếu khơng tận mắt thấy mỗi ngày nếp sinh hoạt của Chị thì thật khĩ tin rằng một người hồn tồn khiếm thị như

thế cĩ thể làm bao nhiêu việc như người bình thường. Tơi xin kể một vài chuyện trong rất nhiều chuyện khĩ tin mà Chị

đã làm được hàng ngày.

Nếu một người nào đĩ đến nhà thăm và trị chuyện với Chị một lần thì lần sau người

đĩ trở lại, dù mới chỉ nghe

tiếng bước chân đi thơi, Chị đã biết ngay là người nào. Nhiều người khơng tin đã thử Chị và cuối cùng phải xác nhận là họ khơng biết làm sao Chị nhận ra được họ chỉ bằng tiếng của bước chân, mà người đĩ cố tình khơng hề lên tiếng.

Một khi Chị cầm được tờ giấy bạc trên tay và hỏi rõ đĩ tờ bạc gì, trị giá bao nhiêu, lật tới lật lui và vuốt qua vài lần, thì lần sau khi cầm tờ giấy bạc

đĩ, Chị biết ngay đĩ là tờ giấy

bạc gì một cách chính xác. Khơng biết đã cĩ ai trong gia

đình và người ngồi hỏi Chị

bằng cách nào để nhận biết

được như vậy, riêng tơi thì

chưa hỏi Chị nên khơng hiểu bằng cách nào Chị phân biệt

được đĩ là tờ giấy bạc gì.

Những người khiếm thị cĩ thể học chữ và đếm số được với

điều kiện họ phải được dạy và

sử dụng những ký hiệu đặc biệt về chữ và số để nhận biết. Chị tơi thì hồn tồn mù chữ, cũng khơng được học ở bất cứ

đâu, lại càng khơng cĩ bất cứ

loại ký hiệu nào để nhận ra tờ giấy bạc. Vậy mà Chị làm

được.

Khơng phải chỉ ở trong nhà mà ở ngồi vườn nhà cách xa từ nơi này tới nơi khác khoảng năm ba trăm thước Chị

đều một mình đi tới đi lui một

cách bình thường mà khơng cần dùng gậy hay bất cứ dụng cụ hướng dẫn nào. Chị từ trong nhà ra giếng xách nước nấu ăn, xách nước rửa chuồng heo. Chị một mình đi ra bờ rào cách nhà khoảng vài trăm thước để bẻ củi, hái củi, rồi bĩ lại và vác vào nhà bếp để nấu

ăn. Hay ở chỗ là Chị khơng

bao giờ bẻ lộn cây tươi với củi khơ. Chị lặt rau, xắt rau, làm cá để nấu ăn cho gia đình một cách sạch sẽ đến nỗi khơng ai

ăn mà nhận thấy cĩ bất cứ

mĩn gì khơng sạch, điều gì

làm sai sĩt cả.

Hồi cịn nhỏ, tơi ham chơi làm biếng tắm rửa nên ăn ở dơ dáy. Bây giờ nĩi ra cịn thấy mắc cỡ! Nhà ở miền quê, chung quanh tồn là đồng ruộng, ao hồ suối mương. Tơi suốt ngày rong chơi ở những nơi đĩ, lăn lộn trong đất bùn, nên người khơng được sạch. Vài ba ngày là Chị bắt tơi ra ngồi bên thùng nước cạnh giếng, rồi tắm và chà chính xác mấy chỗ bùn đất bám vào người. Lúc đĩ tơi chừng 5, 6 tuổi. Chị vừa chà đất vừa càm ràm, “Thằng em, sao mày ở dơ quá!” Lúc Chị chà mạnh tay và đau quá thì tơi la lên. Chị bảo, “Mày sợ đau thì đừng ở dơ nữa nghe.” Nhưng khơng hề la mắng gì.

Điều làm tơi nhớ nhất là

mỗi lần tơi phá phách điều gì mà Chị nĩi khơng nghe thì Chị xách roi rượt đánh tơi. Chị khơng thấy nên chỉ nghe tiếng khĩc của tơi mà chạy theo đánh. Giống như mấy hiệp sĩ mù chỉ nghe hơi giĩ mà đỡ kiếm và tung chưởng

đánh đối phương. Những lúc

bị Chị rượt đánh như vậy, lúc

đầu tơi khơng biết nên cứ vừa

chạy vừa khĩc và bị Chị đánh

địn cho. Sau đĩ biết rồi, tơi

nín khĩc, im lặng trốn đâu đĩ, làm Chị khơng tìm ra được để

đánh. Một lát Chị nguơi ngoai

thì hết giận, cười xề xịa, khơng đánh nữa.

Chị rất tin Phật và thành tâm đối với Tam Bảo. Nhà gần Chủa nên Chị hay đi Chùa lễ Phật. Khi tơi lớn lên, biết tơi cĩ học Phật Pháp, Chị hay hỏi về giáo lý nhà Phật

như nhân quả, nghiệp báo, pháp mơn niệm Phật. Chị nhân từ đức hạnh, tánh tình vui vẻ, khoan dung. Cả đời hiếu thảo và phụng dưỡng cha mẹ, thương yêu và chăm sĩc các em và các cháu.

Sau năm 1975, Chị xin

được một thằng con trai bị

người ta bỏ ở bệnh viện đem về làm con nuơi và thương nĩ như con ruột. Nĩ cũng rất cĩ hiều với Chị. Bây giờ, con trai Chị đã lập gia đình và cĩ con cái với cuộc sống ổn định bên nhà. Lúc Chị mới xin đứa con nuơi này về nĩ vẫn cịn đỏ hỏn, nghĩa là chỉ được mấy ngày tuổi. Vậy mà Chị tự nuơi nấng nĩ, pha sữa cho nĩ bú, nấu cháo đút cho nĩ ăn, tắm rửa, thay tã lĩt cho nĩ mỗi ngày. Ban đêm thì Chị thức khuya dậy sớm để chăm lo từng ly từng tí cho nĩ. Với một phụ nữ bình thường thì

đây đã là việc khơng dễ,

huống hồ Chị là người mẹ khuyết tật độc thân. Dĩ nhiên, cả nhà, mẹ và mấy anh chị em

đều thương yêu chăm sĩc cho đứa con nuơi của Chị, nhưng

chính yếu vẫn là Chị lo.

Chị mất trong giấc ngủ, sáng ra người nhà mới biết. Đĩ là khoảng năm 2003, tơi khơng về quê nhà được để chịu tang. Tơi nhớ, hơm nghe tin từ nhà báo cho biết Chị qua

đời, lịng tơi đau như dao cắt

và thương nhớ Chị khơng thể tả. Ngồi cha mẹ cĩ ơn sinh thành dưỡng dục, Chị là người mà cả đời tơi biết ơn nuơi nấng và chăm sĩc.

Dường như cả nhà tơi, khơng ai xem và nghĩ Chị là người khuyết tật vì sinh hoạt thường ngày của Chị quá bình thường, bình thường đến mức mọi người trong nhà đều quên Chị là người “khơng thấy.”

Cả nhà tơi đều dùng chữ “khơng thấy” mỗi khi phải nĩi về sự khiếm thị của Chị. Dùng chữ “khơng thấy” để ám chỉ rằng Chị chỉ khơng thấy bằng mắt thường, nhưng thấy bằng con mắt thứ ba. Biết đâu con mắt thứ ba nhiều khi lại tinh tường và kỳ diệu hơn con mắt thịt bình thường.

- A! Chú Cá phĩng sanh trở về rồi kìa, bà con ơi.

Cư dân thủy tộc vẫn quen gọi vậy sau mỗi chuyến du hành hồi hương của chú cá nhỏ. Nĩi du hành cho oai chứ thật ra chú cùng đám bạn của mình mải vui chơi nên dễ dàng chui lọt vào những cái bẫy do con người giăng ra. Chú cá được phĩng sanh bình yên trở về đã trở thành câu chuyện tán gẫu của cả dịng họ nhà cá. Bởi lẽ đâu chỉ cĩ một lần.

Khi vừa mở mắt chào đời, chú cá đã chống ngợp trong thế giới đầy màu sắc lạ lẫm quanh mình. Bản tánh hiếu động lại thích khám phá nên cá bơi lội tung tăng khắp nơi, hết trồi lên rồi lặn xuống đáy sâu để ngắm nghía mấy tảng đá bám đầy rong rêu phía dưới. Rồi một ngày, chú nhận thấy cái miệng mở to của một anh cá lớn đang chực chờ ăn tươi nuốt sống lấy đồng loại tí hon. Ngay lập tức chú cá bơi trở lên mặt nước và bắt đầu nhận thức mối hiểm nguy luơn rình rập chứ khơng hề êm ả bình yên như mình nghĩ.

Sau lần trải nghiệm đáng nhớ ấy… tiểu Ngư nhà ta chỉ dám kiếm ăn các lồi thảo mộc rong rêu gần trên mặt nước. Nơi đây cĩ vẻ an tồn hơn với khơng gian trải rộng trên cao. Bơi giữa làn nước mát lạnh, chú tha hồ hít thở rồi thỉnh thoảng ngước nhìn đám lục bình dập dìu qua lại. Ngày qua ngày chú học được nhiều kinh nghiệm để sinh tồn. Nhưng cuộc sống vốn ẩn chứa nhiều sự bất trắc mà bản thân cá dù tinh đời vẫn khơng thể lường hết được.

Một buổi sáng trời nắng ấm, khơng khí trong lành, đang tha thẩn bơi thì chú cá thấy mình bị hất tung lên, bay

ra khỏi mặt nước rồi rơi tỏm vào một nơi nào đĩ. Cảm giác cĩ điều bất thường, sau vài giây định thần, cá thấy xung quanh cĩ rất nhiều đồng loại cá tơm đang vùng vẫy tuyệt vọng trong chậu nước bé xíu. Vừa thốt cảnh cá lớn ăn cá bé chú lại bị rơi vào cạm bẫy giăng bắt của con người. Rốt cuộc chú đã hiểu ra vấn đề. Bản thân các lồi động vật sớm muộn cũng sẽ trở thành miếng mồi ngon phục vụ nhu cầu ăn uống vơ tận cho cả bàn dân thiên hạ.

… Ngày rằm, Phật tử mua cá đem đến chùa nhờ quý sư tụng kinh chú nguyện cho chúng. Sau đĩ những thùng xơ chứa đầy tơm cá lại mang thả trên sơng gọi là phĩng sanh làm phước. Được tự do, đàn cá gặp nước vui mừng quẩy đạp tung tĩe nhưng chỉ trong chốc lát… tất cả đã bị lùa bắt trở lại bởi những kẻ cơ hội luơn đợi chờ quanh đĩ. Đàn cá bị mua bán nhiều lần đến nỗi mù mờ quên mất phương hướng nên rất ít trong số đĩ được sống sĩt quay trở về. Dù vậy, những chúng sanh mang nghiệp chướng nặng nề cũng cĩ vài lần được quý thầy quy y sám hối và chú nguyện cầu vãng sanh. Thế nên khi xả bỏ thân cá chắc chắn chúng sẽ được thác sanh về một nơi nào đĩ thật an lành thiện lạc.

Chú cá nhà ta nhờ may mắn nên dù trải qua nhiều lần bị đánh bắt vẫn thốt được một cách bình an vơ sự. Mỗi lần được phĩng sanh là chú lại tìm về quê xưa, kể cho cả gia tộc nhà cá nghe về những lần thốt chết, những bài kinh lời chú mà cá đã nghe quý thầy đọc tụng bao lần đến cả thuộc lịng. Vậy nhưng đa số

Một phần của tài liệu chanhphap-70-09-17- (Trang 45 - 47)