Hãy nên chấm dứt cho mau từ giờ!"
*
Phật ngồi kể lại chuyện xưa Nguyên do đưa đến dây dưa hận thù, Nguyên do đưa đến dây dưa hận thù,
Phật khuyên hai kẻ cố tu, Rồi ngâm bài kệ như ru lịng người: Rồi ngâm bài kệ như ru lịng người:
"Thế gian khắp bốn phương trời Thời nào cũng vậy, muơn đời chẳng sai Thời nào cũng vậy, muơn đời chẳng sai
Oán mà báo ốn kéo dài Than ơi ốn đĩ theo ai chập chồng! Than ơi ốn đĩ theo ai chập chồng!
Lấy ân báo ốn đẹp lịng Oán tiêu tan mất, hết vịng khổ đau Oán tiêu tan mất, hết vịng khổ đau
Đĩ là chân lý dài lâu
Của người hiểu đạo nhiệm mầu từ xưa!" Đơi đàng như tỉnh cơn mơ Đơi đàng như tỉnh cơn mơ Oan cừu chấm dứt, hận thù tiêu tan
Trong tâm bừng ánh đạo vàng Cúi đầu tạ Phật, rộn ràng niềm vui. Cúi đầu tạ Phật, rộn ràng niềm vui.
Tâm Minh NGƠ TẰNG GIAO
(thi hĩa phỏng theo TRUYỆN CỔ PHẬT GIÁO)
Thuở xưa cĩ một thanh niên Rất là hiếu thảo khắp miền biết danh Rất là hiếu thảo khắp miền biết danh
Là con một, đã trưởng thành Nhưng chưa chịu lập gia đình với ai Nhưng chưa chịu lập gia đình với ai
Mẹ già, cha sớm qua đời
Chàng lo phụng dưỡng cho người mẹ yêu, Thấy con vất vả sớm chiều Thấy con vất vả sớm chiều
Mẹ khuyên lấy vợ đủ điều thiệt hơn Nhưng con chẳng chịu kết hơn Nhưng con chẳng chịu kết hơn Mẹ bèn tự cưới vợ luơn cho chàng.
Nàng dâu tiết hạnh, đảm đang Trong nhà tháo vát, ngồi làng tinh khơn Trong nhà tháo vát, ngồi làng tinh khơn
Rủi thay khơng thể sanh con Thấy chồng lo nghĩ héo hon cõi lịng Thấy chồng lo nghĩ héo hon cõi lịng
Vợ bèn tự cưới cho chồng Thêm cơ vợ lẽ. Mặn nồng cả hai. Thêm cơ vợ lẽ. Mặn nồng cả hai.
Ít lâu vợ lẽ mang thai
Chồng mừng hớn hở một hai nuơng chiều Tỏ ra hết sức thương yêu Tỏ ra hết sức thương yêu
Đêm ngày săn sĩc, sáng chiều nâng niu, Vợ đầu tủi phận buồn thiu Vợ đầu tủi phận buồn thiu
Ngồi đầy ganh tức, trong nhiều hờn ghen Rắp tâm hiểm độc một phen Rắp tâm hiểm độc một phen
Cho chồng chừa cái thĩi quen phũ phàng. Vợ đầu đi kiếm thuốc thang Vợ đầu đi kiếm thuốc thang
Trộn vào thực phẩm. Dễ dàng phá thai, Thành cơng lần một, lần hai Thành cơng lần một, lần hai Thêm lần ba nữa ra tay hại ngầm
Mẹ con vợ lẽ lìa trần
Trước khi tắt thở quyết tâm trả thù. Hết Xuân, qua Hạ, sang Thu Hết Xuân, qua Hạ, sang Thu Anh chồng khám phá chuyện xưa vợ làm
Nổi cơn giận dữ vơ vàn Đọa đầy vợ cả hung tàn thẳng tay Đọa đầy vợ cả hung tàn thẳng tay
Ở đời vay trả, trả vay Nàng này đau đớn lìa ngay cõi đời. Nàng này đau đớn lìa ngay cõi đời.
*
Luân hồi sang kiếp thứ hai Vợ sau trở lại đầu thai thành mèo Vợ sau trở lại đầu thai thành mèo
Vợ đầu cũng trở lại theo Hĩa thành gà mái, đẻ nhiều gà con Hĩa thành gà mái, đẻ nhiều gà con
Mèo rình, vồ lấy ăn luơn Giết thêm gà mái, rửa hờn chẳng tha. Giết thêm gà mái, rửa hờn chẳng tha.
Luân hồi sang kiếp thứ ba Gà thành beo cái. mèo là con nai Gà thành beo cái. mèo là con nai
Nai sinh con buổi sớm mai Buổi chiều beo tới ăn hồi cịn chi Buổi chiều beo tới ăn hồi cịn chi
Ăn luơn cả chú nai kia
Cái vịng luẩn quẩn thảm thê hận thù. Luân hồi sang kiếp thứ tư Luân hồi sang kiếp thứ tư Nai là thần ác. Beo vơ nhà giàu
Hĩa thành con trưởng, gái đầu Đến khi khơn lớn làm dâu nhà ngườiHai kỳ Đến khi khơn lớn làm dâu nhà ngườiHai kỳ
Kỳ 4
(tiếp theo kỳ trước)
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Sự tích Quan Âm Thị Kính cũng được đem ra hát chèo. Trong tích Chèo, cĩ nhiều đoạn
được hát theo điệu kế hạnh và hát kệ. Truyện
Nơm Quan Âm Thị Kính chưa biết do ai sáng tác và sáng tác vào thời đại nào. Nhưng so sánh tích chèo Quan Âm Thị Kính với truyện Quan Âm Thị Kính bằng thơ lục bát thì ta thấy chèo Quan Âm Thị Kính là một tác phẩm do dân quê sáng tác và trình diễn, cịn truyện thơ Quan Âm Thị Kính thì lại do một thi sĩ cĩ kiến thức về Nho học và Phật học sáng tác. Ðiển tích sử dụng trong truyện thơ Quan Âm Thị Kính làm cho truyện thơ này khĩ hiểu hơn, và do đĩ ít được dân quê mến chuộng bằng tích chèo. Ta cĩ thể nĩi rằng tích chèo ra đời trước truyện thơ rất lâu, cĩ thể đến hàng thế kỷ. Nhưng khi truyện thơ Quan Âm Thị Kính ra đời, tích chèo Quan Âm Thị Kính lại bị truyện thơ Quan Âm Thị Kính ảnh
hưởng trở lại về phương diện văn chương. Tích chèo Quan Âm Thị Kính cĩ nhiều bản khác nhau, bởi vì đây là văn học truyền miệng, lại phải thay đổi thêm bớt cho thích hợp với những địa phương trình diễn. Một trong những bản ấy được khắc bằng chữ Nơm hoặc bằng chữ quốc ngữ thì đều là những bản viết tay. Vũ Khắc Khoan cĩ ấn hành một bản bằng quốc ngữ tại Sài Gịn năm 1966: bản này hình thành do sự gĩp trí nhớ của nhiều nghệ sĩ ngành chèo cĩ mặt tại Sài Gịn hồi đĩ (40).
Nội dung của tích chèo Quan Âm Thị Kính và truyện thơ Quan Âm Thị Kính là một. Thị Kính pháp danh Kính Tâm là một trong những hĩa thân của Ðức Quan Thế Âm. Cốt chuyện như sau: Cĩ một chàng trai xuất gia và tinh tiến tu hành liên tiếp trong chín kiếp. Ðến kiếp thứ mười, tức là kiếp chĩt mà chàng thành Phật, chàng thác sinh làm một người con gái nhà họ Mãng, huyện Hồ Nam, quận Lũng Tài, thành Ðại Bang, nước Cao Ly. Tên nàng là Thị Kính, cĩ tài, cĩ sắc, và đầy đủ đức hạnh. Lớn lên, nàng được cha mẹ gả cho chàng Thiện Sĩ họ Sùng. Thiện Sĩ lo việc đèn sách cịn nàng lo việc nội trợ. Một đêm, trong khi đọc sách, Thiện Sĩ thấy mệt thì liền ngã lưng xuống ngủ. Thị Kính ngồi may áo một bên, trơng thấy một sợi râu mọc ngược bên cạnh cằm của chàng, liền cầm dao lên định cắt sợi râu. Khơng ngờ trong lúc ấy Thiện Sĩ tỉnh dậy, tưởng là vợ định giết mình, bèn la lối lên. Thị Kính cố hết sức giãi bày mà nhà chồng vẫn hết sức ngờ vực; cuối cùng nàng bị đuổi về nhà cha mẹ. Buồn chán cho tình đời. Thị Kính cải dạng nam trang, xin
đi tu ở một chùa thật xa,
tên là chùa Vân với pháp danh Kính Tâm. Dù ăn mặc nâu sồng, vẻ tuấn tú của chú tiểu vẫn làm cho trái tim của của các cơ gái trong làng thổn thức. Thị Mầu, con gái của phú ơng trong làng, một hơm đi lễ chùa, thấy Kính Tâm liền đem lịng yêu dấu, tìm cách quyến rũ. Kính Tâm một mực khước từ. Phẫn chí, cơ con gái nhà phú hộ một
đêm kia tư thơng với
một người đầy tớ trai rồi chửa hoang. Dân làng bắt khốn về việc chửa hoang. Khi bị tra hỏi, Thị Mầu đổ oan cho Kính Tâm. Kính Tâm bị tra khảo, nhưng một mực
LỊCH SỬ / TÀI LIỆU
SỨC SÁNG TẠO
CỦA GIỚI PHẬT TỬ ĐẠI CHÚNG