Viết về Thầy Tuệ Sỹ kính yêu, báo Chánh Pháp số 63)

Một phần của tài liệu chanhphap-70-09-17- (Trang 40 - 42)

Khơng hiểu sao, một bài thơ ngắn, tổng cộng cĩ 30 chữ, của Mạnh Giao, chỉ đọc qua một lần mà như bị từng chữ dính vào đầu. Cái chất keo vơ hình này, dường như khơng phải vì thơ, vì chữ, mà vì hình ảnh cảm động của một người mẹ tận tụy, gửi tấm lịng yêu thương con vơ bờ qua những gì đơn sơ, bình dị nhất.

Biết con sắp đi xa, mẹ cặm cụi ngồi khâu cho con chiếc áo ấm. Lại sợ cuộc chia ly này biền biệt dặm dài, nên đường kim mũi chỉ mẹ cố may cho thật chặt, thật kỹ.

Quà cho con lên đường chỉ cĩ thế thơi, nhưng nào ai dám bảo một tấc lịng của cỏ khơng báo đáp được suốt ba tháng dương xuân?

Tạm diễn nghĩa ra thì lan man thế, nhưng nguyên bản Hán-ngữ bài Du Tử Ngâm chỉ cơ đọng 30 chữ như vầy:

“Từ mẫu thủ trung tuyến Du tử thân thượng y Lâm hành mật mật phùng Ý khủng trì trì quy

Thủy ngơn thốn thảo tâm Báo đắc tam xuân huy”

Khơng biết thi hào Nguyễn Du cĩ từng đọc qua bài thơ này và động lịng trắc ẩn hay khơng, mà trong truyện Kiều cũng cĩ câu: “Dám đem tấc cỏ báo đền ba xuân.”

Hai, trong hai mươi bốn chữ cái của tiếng Việt ghép lại, thành một chữ rất ngắn: “Mẹ”.

Mẹ.

Ai cĩ mặt trên cõi đời này mà khơng cĩ Mẹ. Và ai được gọi là Mẹ, trên cõi đời này mà khơng cĩ con. Thế nên, Mẹ và Con là chung-sinh, là cùng cĩ mặt với nhau, và cho nhau.

Được làm Mẹ cũng là được

nhận cái chuỗi dài, xâu bằng những hạt của yêu thương, lo lắng, cơ cực, ưu tư, những hy

vọng rồi tuyệt vọng, những hạnh phúc rồi khổ đau … Những hạt đĩ luơn tiếp tục xâu vào chuỗi, cứ dài mãi cho tới ngày mẹ khơng cịn thở chung khơng khí trong cùng một hành tinh với con!

Mẹ tơi mất đã chín năm rồi! Chín năm mà ngỡ như giấc mộng đêm qua khi tơi cùng tồn thể gia đình lên chùa lạy Phật và thắp nhang trước tro cốt cha mẹ. Qua làn khĩi nhang thơm, tơi bỗng nhớ những lần cùng tụng kinh Vu Lan với mẹ trước bàn thờ tại gia. Khi đến đoạn:

“Bấy giờ Phật lại lên đường

Cùng hàng đại chúng Nam phương tiến hành

Đến giữa đường rành rành mắt thấy

Đống xương khơ bỏ đấy lâu đời

Thế Tơn bèn vội đến nơi Lạy liền ba lạy, rồi rơi giọt hồng …”

Giọng mẹ nghẹn ngào, và nhịp mõ tơi phải chậm lại, chờ cơn xúc động qua đi rồi hai mẹ con mới tụng tiếp

đoạn Đức Thế Tơn giảng cho

thị giả A Nan nghe, vì sao Ngài lạy xương khơ:

“Đống xương dồn dập bấy lâu

Cho nên trong đĩ biết bao cốt hài

Chắc cũng cĩ ơng bà, cha mẹ

Hoặc thân ta, hoặc kẻ ta sinh

Luân hồi sanh tử, tử sanh Lục thân đời trước, thi hài cịn đây …”

Cha Mẹ ơi, giây phút những nén nhang tỏa hương trên búp tay từng thành viên gia đình chắp lại trước tro cốt cha mẹ, thì lời kinh xưa như rõ ý, rõ hình!

.Du tử ngâm

HẠNH CHI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cha mẹ ơi! Tro bụi này và

đống xương khơ Đức Phật từng

lạy thuở xưa nào cĩ khác chi! Dù cha mẹ khơng cịn hiện diện qua nhân dáng thân quen nhưng trong ánh mắt chứa chan xúc động và yêu thương của các con, các cháu thì rõ ràng cha mẹ cĩ mặt nơi đây, và đang âu yếm mỉm cười…

Với nén nhang cháy đỏ trên tay, mắt khơng rời hũ cốt đã bao năm ơm giữ thân xác Cha Mẹ, tơi thổn thức nhớ bài Du Tử Ngâm và vận dụng chút trí tuệ cạn cợt mà chuyển dịch, để cĩ thể đọc thầm cho mẹ nghe: BÀI CA DU TỬ

Sợi chỉ trên tay Mẹ May thành áo cho con Áo che thân du tử Tấm lịng Mẹ sắt son Khi con cất bước đi Sợ ngày về bằn bặt Nên chiếc áo Mẹ khâu Sợi chỉ may thật chặt Nào ai cĩ thể tin Một tấc lịng của cỏ Mà báo đáp ánh dương Ba tháng xuân rạng tỏ! Lạy Cha! Lạy Mẹ!

Trong Cha Mẹ đã cĩ con. Và trong con đã cĩ Cha Mẹ. Khơng gì chối bỏ được thực thể này, khi ngay cả sự luân hồi cũng chỉ là chuyển hĩa nơi chúng ta đã từng.

Tình thương vơ hình mà tràn đầy như thế, chỉ ba tháng xuân, làm sao tỏ đủ!

(Chùa Giác Minh, một lần thăm viếng)

Một phần của tài liệu chanhphap-70-09-17- (Trang 40 - 42)