HOA CÁT PHAN VĂN

Một phần của tài liệu chanhphap-70-09-17- (Trang 44 - 45)

"Phạm chí khơng vì sanh, Bần tiện khơng vì sanh, Do hành sanh phạm chí, Do hành sanh bần tiện"

(Kinh Tiểu Bộ. S21.504505)

Phật khai phĩng luồng sinh khí dồi dào mầm sinh lực vào tồn bộ xã hội đầy những kiến thủ, kiến trù lâm, kiến kiết phược... những hý luận vọng tưởng khơng mục đích, làm vỡ tung những tảng băng

đã đĩng cứng lâu đời, mịt mù

huyển thuật mơ hồ của các phái triết học, và những đạo sư thời ấy. Do dĩ, tinh thần vơ ngã của Phật chính là sự cộng trú đại bi lực, đại trí lực, bình

đẳng và vơ niệm tuyệt cùng

mầu nhiệm của giáo nghĩa giải thốt niết bàn. Vì vậy, Phật luơn cĩ mặt trong dịng cảm thức của muơn lồi, mỗi chúng ta và bất cứ một xã hội nào, Phật luơn là cơng lý hay chơn lý:

"Nơi bất cơng, Phật hiện thân bình đẳng

Cõi tử sinh, diệu lý Phật vơ sinh

Trong bi trí, Phật xĩa lịng cừu hận

Trong đau thương, Phật siêu hĩa một tình thương."

Tĩm lại, vấn đề được nĩi

đến chính là với cuộc đời bằng

một màu xanh tươi mát, và Phật luơn tọa trên màu xanh tươi mát ấy, từ lúc sanh tiền giáo hĩa đến khi cơng hạnh viên mãn, Phật luơn cĩ một nếp sống bình dị đơn giản hơn bao giờ hết, khơng bày trị chưng diện, khơng cậy thế ỷ quyền, Ngài chỉ là bậc đạo sư hướng dẫn trên con

đường.v.v… luơn cĩ mặt trong

một tinh thần đầy bi mẫn, khoan dung và tịnh lạc, và minh triết. Đối với một Đức Phật lịch sử, Ngài chưa bao giờ tự mãn về dịng dõi vua chúa vương quyền hay một thế tộc tơn quí nào, Ngài chỉ đặt cho mình là người chỉ đường, một

định hướng trong sáng cho

con người gặp phải nhiều ngã rẽ.

Cho nên, dù hơm qua, hơm nay hay ngàn sau đi nữa, Phật luơn ngự trong hào quang ấy, pháp thân Phật luơn

hoạt dụng trong diệu hạnh, chánh hạnh, như lý hạnh và trực hạnh vào đời, trong những cành hoa, ngọn cỏ, trong những chiếc lá đương xanh, trong những ánh nắng, giọt sương và cùng khắp trong mọi sinh thể muơn trùng huyễn hĩa của dịng sinh tử. Và ở nơi đây, Phật như tọa tịa sen xanh, trong lịng đời, lịng Phật vẫn mênh mơng.

Bĩng nắng đã nghiêng vàng vào một chiều thu, tơi cùng thầy Tịnh Trí sau khi nghỉ lưng nơi tấm phản bên hơng chánh điện chùa, và nhìn xa ngồi cánh đồng nghe tiếng lúa reo theo ngọn giĩ lùa, tạo nên từng đợt sĩng lúa vờn quanh trên thảm lúa, hương lúa thơm phơn phớt trong chiều, những cánh chim chao nghiêng như điệu vũ khúc vơ thường, một cảm giác mát lạnh lạ thường thấm tự lúc nào trong tơi, bước ra

khỏi cổng tam quan, phía sau là vạt nắng vàng rĩt lên mái chùa cổ kính, và ngồi kia là thảm lúa xanh thơm mênh mơng, rồi từ đĩ chúng tơi chia tay nhau nơi Bà Rịa.

Sau bao mùa trăng viễn mộng, mấy lần chiếc áo bạc

đời tha phương, chiều nay tơi

trở lại Bà Rịa và ghé qua thăm thầy, nhưng lần nầy tơi tiếp thầy bằng thẻ nhang thơm với lời cầu nguyện. Và tơi vẫn cịn nhớ mãi một chiều thu hơm nào, với hình ảnh phế tích của chùa Sơn Châu với núi rừng và biển cả của vùng Phước Hải, với ngơi cổ tự Sắc Tứ Vạn An, với cánh đồng lúa đương xanh bát ngát cùng với một ý niệm:

"Phật hiên màu xanh Phật hiện tình thương Phật đâu tọa tịa sen vàng ngất nghễu

... Trong lịng đời,

Lịng Phật vẫn mênh mơng.

Dường như con người cĩ thể phát tiết ra khả năng kỳ lạ

để thích ứng với mơi trường và

hồn cảnh sống mà cĩ lẽ chính họ đơi khi cũng khơng ngờ.

Khi một người bị khuyết tật từ thuở ấu thời thì họ cĩ thể phát triển một thứ khả năng kỳ diệu đến mức bất khả tư nghì đề bù đắp lại phần bị mất mát. Người chị Thứ Ba của tơi là điển hình như thế.

Chị Thứ Ba của tơi là người Chị Cả trong gia đình, gồm bảy người, bốn gái và ba trai. Vì vậy, Chị phải giúp cha mẹ chăm sĩc một đàn em sáu

đứa mà tơi là út.

Trước khi tơi ra đời thì khơng biết được Chị đã chăm sĩc những anh chị trước tơi như thế nào, nhưng tơi biết và nhớ rất rõ Chị đã chăm sĩc tơi ra sao trong những năm tháng tuổi thơ của mình. Ký ức tơi cịn ghi lại những điều mà Chị chăm sĩc cho đàn em từ lúc tơi mới lên ba, lên bốn tuổi. Dù khơng hồn tồn rõ ràng từng chi tiết, nhưng nhiều ấn tượng trong trí nhớ về những gì Chị chăm sĩc tơi thì khĩ phai nhạt, cho đến bây giờ.

Chị ra vườn hái củi, về nhà nấu ăn, dọn dẹp rửa nồi niêu xoong chảo chén bát, giặt giũ quần áo, tắm rửa cho tơi, v.v… Chưa hết, Chị cịn ra

đồng nhổ mạ, trồng trọt rau

cải, cây trái trong vườn nhà, nuơi heo, nuơi gà, quét dọn nhà cửa. Nĩi chung là Chị làm tất cả mọi việc mà một người bình thường làm để phụ giúp cha mẹ chăm lo gia đình. Nếu khơng hề quen biết mà lần đầu tiên tới nhà gặp Chị, nhìn những gì Chị làm trong

nhà, thì đố ai biết rằng Chị là người hồn tồn khiếm thị, nghĩa là khơng cịn thấy được bất cứ vật gì trước mắt. Chị bị mù một trăm phần trăm.

Mẹ tơi kể rằng, khi Chị sinh ra thì bình thường như bất cứ đứa bé gái nào bình thường, tức là chị cĩ đầy đủ ngũ quan và cơ thể hồn hảo: mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi, lưỡi nếm vị, và thân xúc chạm đều bình thường. Đến một ngày nọ, lúc Chị ba tuổi thì bỗng nhiên Chị nĩi khơng cịn thấy được gì hết, mà trước đĩ khơng hề cĩ bất cứ triệu chứng bệnh hoạn hay khác thường nào xảy ra.

Nhìn vào mắt Chị, khĩ ai cĩ thể biết Chị bị mất thị giác. Mắt Chị trơng bề ngồi vẫn như những cặp mắt bình thường, màn ngồi của mắt khơng đổi màu, khơng đục trắng, khơng bị hư tổn gì cả.

Mẹ tơi kể, thời đĩ, vào thập niên 1940s—Chị tên là Huỳnh Thị Ngàn, sinh năm 1939, tại miền quê tỉnh Phú Yên ở Việt Nam—dù tình trạng y tế cịn rất yếu kém và sơ sài, nhất là thuốc Tây và bác sĩ Tây học, cha mẹ tơi vẫn cố gắng chạy chữa đủ cách, từ Tây y đến Đơng y cho Chị, nhưng rồi cũng

Một phần của tài liệu chanhphap-70-09-17- (Trang 44 - 45)