Dẫn nhập
Một thời Thế Tơnngự tại tịnh xáKỳ Viên. Bấy giờ Thiên tửRohitassa, biệt danh Xích Mã, dung sắc tuyệt diệu, vào lúc cuối đêm, đến chỗ Đức Phật, đảnh lễdưới chân Ngài rồi kể rằng:
“Bạch Thế Tơn, con tự nhớ kiếp trướctên là Rohitassa, làmTiên nhân ngoại đạo,
đắc thần thơng, lìa các ái dục. Lúc đĩ con tự
nghĩ: ‘Ta cĩthần túc nhanh chĩng như vậy, giống như kiện sĩ, dùng mũi tên nhọn trong khoảnh khắc bắnxuyên qua chiếc bĩngcây đa-
la, cĩ thể lên một núi Tu-di đến một núi Tu-di khác, cất bước từ biển Đơng đến biển Tây’. Rồi con lại tự nghĩ: ‘Nay ta đạt được thần lực nhanh chĩng như vậy, hơm nay cĩ thể tìm
đến biên tế của thế giớiđược chăng?’ Nghĩ vậy
rồi liềnkhởi hành, chỉ trừ khi ăn, nghỉ, đạitiểu tiệnvàgiảm bớt ngủ nghỉ, đi mãi đến một trăm năm, cho tới khi mạng chung,rốt cuộc khơng thể vượt đếnbiên tế của thế giới,
đến nơi khơng sinh, khơng già, khơng chết”. Đĩ là câu chuyện quá khứ của một thiên
thần mà ơng tự kể lại cho Đức Phật nghe.Thiên thầnấy, khi cịn mang thân phận của kiếp người, đã từngtu tập chứng
đắc các phép thần thơng, và cũng như bao
nhiêu triết gia,đạo sĩ trên trái đất bé nhỏ này, cùng cĩ ước muốn đi tìm cái vơ hạn. Ơng đi suốt cả tuổi thọ của mình, lâu khơng biết bao nhiêu năm, trăm năm hay chục nghìn năm, nhưng hết cả tuổi thọ, vẫn khơng nhìn thấy thấp thốngđâu làbiên tế cùng cực củathế giới. Rồi ơng tự kết luận: “Khơng thể bằng đơi chân mà đi đến tận cùng biên tếcủa sự khổ”.
Đi tìm cái vơ hạn hay đi tìm biên tế tối sơ
của vũ trụ vàcon người là đểtrả lờicâu hỏi làm day dứt tâm hồn nhân sinh: “Cĩ thể bằng
đơi chân vượt qua biên tế thế giới, đến
chỗ khơng sinh, khơng già, khơng chết được chăng”?
“Khơng thể”! Đĩ làkết luậndựa trên kinh nghiệm thực chứngkhoa học khơng chỉ riêng Thiên tử Xích mã mà cịn là của nhiều giáo chủ cáctơn giáo, các đạo gia, các nhà triết học… dù họ cĩ tuyên bốhay khơng. Và Đức Phật cũngthừa nhận điều đĩ: “Khơng thể bằng đơi chân, vượt qua biên tếthế giới,
đến chỗ khơng sinh, khơng già, khơng chết”.
Nhưng,Đức Phật khẳng định:
“Nay Ta chỉ bằng cái thân một tầm để nĩi
vềthế giới, về sựtập khởi của thế giới, về sự diệt tận củathế giới, về con đường đưa đến sự diệt tận củathế giới. Này Thiên tửXích Mã, thế giớilà gì? Là nămthủ uẩn. Những gì là năm? Sắcthủ uẩn, thọ thủuẩn, tưởng thủ uẩn, hànhthủ uẩn, thứcthủ uẩn. Đĩ gọi là thế giới.” (1)
Thế giớilà năm uẩn. Ngay chính cái thân thểcao tầm một mét sáu, mét bảy… cĩ tưởng, cĩ ý, cĩ cái tâm này chính làthế giới, nguyên nhân củathế giới, sự đoạn diệtthế giới vàcon
đường đưa đến sự đoạn diệt của thế giới. Đoạn diệt thế giới ở đây cĩ nghĩa là đi đến
chỗkhơng sinh, khơng già, khơng chết. Bằng cách nào? Bằng sựliễu tri về các dục vànăm uẩn.
Tham dục và hệ lụy
Ở đời, khơng ai nghĩ rằng tiền tài, sắc
đẹp, danh tiếng, ăn ngon mặc đẹp, ngủ nghỉ
tùy thích, tức năm mĩn dục là những thứ cĩ khả năng gây họa hay làmối họahết. Ai cũng nghĩ đĩ là những điều khả ái, khả lạc, là đối tượng của mọi sự tìm cầu, mong muốn. Nĩi cho cùng, ởthế gian, người ta phấn đấu, nỗ lựclao động vàhọc hành suốtcả đờicũng chỉ vì hai chữ danh và lợi. Cĩ danh để kiếm lợi. Cĩ lợi
để mua danh. Cĩ cả danh và lợi thì càng tốt. Đĩ là mục đích sống của người đời. Khơng mấy
ai nghĩ hay thấy được bên trong năm mĩn dục ấy lại ẩn chứa những mốitai họa, những nguy hiểm rập rình.
Xưa, Đề-bà-đạt-đa ngày nào cũng nhận lấy năm trăm chõthức ăn cúng dườngcủa Vương tử Bà-la-lưu-chi (tức A-xà-thế) nên “mới khởi lên ácngũ nghịch, thân hoạimạng chungsanh vào trongđịa ngụcđại A-tỳ.” Hay như Tỳ-kheo Sư-lợi-latham lợidưỡng nên đã tạo ra việc sát sanhvơ lượng, để thân hoạimạng chungsanh vào trongđịa ngục (2). Cũng cĩ Tỳ-kheobỏ đạo vìtham lợi dưỡng, như Tỳ-kheo Tu-la-đà, vốn hành hạnh đầu-đà, nhưng sau đĩ vìtham lợi dưỡng, thường nhận sựcúng dườngthức ăn trăm vị cung cấphàng ngày củaQuốc vươngBồ-hơ, rồi đắm nhiễm,dần dầnbỏ hạnh A-luyện-nhã, cho
đến “bỏ ba y, trở về làm cư sĩ, giết bị, sát
sanhkhơng thể kể hết; khi thân hoạimạng chung, sanh vào địa ngục.” (3) Cho nên, phải biết rằng “Lợi dưỡng thật là nặng, làm chocon ngườikhơng đến được đạo Vơ thượngchánh chơn,” và “Sự đắm nhiễm tài vật thật là khĩ