Mở cửa và Hạn chế đầu tư nước ngoài

Một phần của tài liệu Thị trường Nga 2017 (Trang 120 - 125)

Bộ Phát triển Kinh tế (MED) chịu trách nhiệm giám sát chính sách đầu tư ở Nga. Hội

đồng tư vấn đầu tư nước ngoài (FIAC) do Thủtướng Chính phủ làm chủ tịch và bao gồm

hơn 50 công ty và ngân hàng quốc tế cho phép lựa chọn các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp đưa ra quan điểm của họ về việc cải thiện môi trường đầu tư ở Nga. FIAC cũng tư

vấn cho chính phủ về việc ra quy tắc.

Khung pháp lý cơ bản của Nga điều chỉnh đầu tư bao gồm Luật 160-FZ ngày 09/7/1999 về "Đầu tư nước ngoài tại Liên bang Nga"; Luật số 39-FZ ngày 25/02/1999 về "Hoạt

động Đầu tư tại Liên bang Nga dưới hình thức đầu tư vốn"; Luật số 57-FZ ngày 29/4/2008 về "Trình tựđầu tư của người nước ngoài trong các công ty có tầm quan trọng chiến lược để đảm bảo quốc phòng và an ninh của các quốc gia"; và Luật của RSFS số

1488-1 ngày 26/6/1991 về Hoạt động Đầu tư tại Cộng hòa Xã hội Chủnghĩa Xô viết Liên

bang Nga (RSFSR). Khung pháp lý này nhằm giúp bảo đảm quyền bình đẳng cho các nhà

đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư địa phương ở Nga. Tuy nhiên, việc miễn trừđược phép

khi được coi là cần thiết để bảo vệ hiến pháp, đạo đức, sức khỏe, nhân quyền và an ninh quốc gia hay quốc phòng Nga, cũng như để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của Nga.

Nhà đầu tư nước ngoài có thể tự do sử dụng doanh thu và lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư có trụ sở tại Nga cho bất kỳ mục đích nào miễn là họ không vi phạm luật pháp Nga.

Hạn chế quyền và việc kiểm soát của nước ngoài đối với Quyền sở hữu và thành lập tư nhân

nhất, đất nằm trong khu vực biên giới hoặc các vùng nhạy cảm được chỉđịnh khác bị hạn chế bởi quyền sở hữu nước ngoài. Thứ hai, người nước ngoài và các cơ quan pháp nhân

nước ngoài không thể sở hữu trên 50% diện tích đất nông nghiệp. Là một hình thức thay

thế cho sở hữu đất nông nghiệp, các công ty nước ngoài thường cho thuê đất trong 49

năm, mức tối đa cho phép theo luật định.

Tổng thống Vladimir Putin đã ký luật về "Truyền thông đại chúng" vào tháng 10/2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 và hạn chế quyền sở hữu nước ngoài trong bất kỳ công ty

truyền thông Nga nào lên 20% (luật trước đây áp dụng giới hạn 50% cho ngành phát

thanh của Nga). Các bên liên quan tại nước ngoài cũng lo ngại về những hạn chếtương tự đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài trong các lĩnh vực khai thác mỏ và khoáng sản; họ

cho là chếđộ cấp phép không minh bạch và không thểđoán trước được.

Luật vềcác lĩnh vực chiến lược của Nga (SSL) thiết lập một danh sách 45 ngành hoặc các hoạt động "chiến lược”, chẳng hạn như an ninh quốc phòng và an ninh quốc gia, trong đó

việc thành lập các công ty, các khoản đầu tư và giao dịch hoặc mua quyền kiểm soát của

các nhà đầu tư nước ngoài phải được sự chấp thuận trước của Ủy ban Kiểm soát Đầu tư

Nước ngoài của Nga, cơ quan này được thành lập năm 2008 để theo dõi đầu tư nước

ngoài trong các lĩnh vực chiến lược. Ủy ban đã nhận được khoảng 395 đơn xin đầu tư

nước ngoài trong khoảng thời gian từnăm 2008 đến năm 2015, trong đó 195 đơn đã được

xem xét lại. Trong số đó, Ủy ban đã chấp thuận sơ bộ cho 183 trường hợp, bác bỏ 12

trường hợp và 150 đơn không cần phê duyệt.

Các tổ chức quốc tế, các quốc gia nước ngoài, và các công ty mà họ kiểm soát được coi là một cơ quan duy nhất theo luật này, sự tham gia của các tổ chức này trong doanh nghiệp chiến lược chịu nhiều hạn chế áp dụng cho một tổ chức nước ngoài duy nhất.

Các chính sách đầu tư khác

WTO đã tiến hành xem xét lại chính sách thương mại đầu tiên của Liên bang Nga vào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tháng 9 năm 2016. Các báo cáo liên quan đến việc rà soát có sẵn tại website https://www.wto.org/english/tratop_e/tpr_e/tp445_e.htm

Tạo thuận lợi cho kinh doanh

Cơ quan Sáng kiến Chiến lược, do Tổng thống Putin thành lập năm 2011 nhằm tăng cường sự đổi mới và giảm bớt quan liêu, đã công bố bảng xếp hạng hàng năm về tính cạnh tranh của môi trường đầu tư các khu vực của Nga từnăm 2014. Sáng kiến này cung cấp cho các nhà đầu tư tiềm năng những thông tin quan trọng về các khu vực để ngỏ

nhiều nhất cho đầu tư nước ngoài. Bằng cách cung cấp tiêu chuẩn so sánh các vùng, gọi là "Tiêu chuẩn Đầu tư Khu vực", sáng kiến này cũng đã kích thích sự cạnh tranh giữa các khu vực, nói chung mang lại một môi trường đầu tư được cải thiện ở Nga. Xem thêm thông tin tại website https://asi.ru/investclimate/rating/.

công ty phải đăng ký với Văn phòng FTS địa phương trong vòng 30 ngày kể từ khi bắt

đầu việc kinh doanh mới. Quá trình đăng ký kinh doanh không được kéo dài quá năm

ngày, theo luật 129-FZ năm 2001. Các công ty nước ngoài có thể phải công chứng bản chính của các tài liệu về việc thành lập công ty trong hồsơ xin phép. Để thành lập doanh nghiệp ở Nga, một công ty phải nộp lệphí đăng ký là 4.000 RUB và đăng ký với Dịch vụ

Thuế Liên bang. Thông tin chi tiết xem tại website

http://www.doingbusiness.org/data/exploreeconomies/russia.

Năm 2010, Chính phủNga đã thành lập thanh tra viên về bảo vệ quyền của nhà đầu tư để làm đối tác và người bảo lãnh của các nhà đầu tư, lớn và nhỏ, và là trọng tài trong việc dàn xếp hòa giải trước tòa. Phó Thủtướng thứ nhất được bổ nhiệm làm thanh tra viên liên

bang đầu tiên. Năm 2011, các thanh tra viên đã được thành lập ở cấp khu vực, với một

Phó Đại diện của Tổng thống làm giám sát viên tại 07 quận của liên bang. Ban thư ký của thanh tra viên, nằm trong Bộ Phát triển Kinh tế, cố gắng tạo thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp giữa các bên. Các trường hợp bắt đầu bằng việc nộp đơn khiếu nại của nhà

đầu tư (qua email, điện thoại hoặc thư), tiếp theo bằng cách nghiên cứu giải pháp giữa

các bên có liên quan. Việc phân tích các vấn đề được báo cáo cho giám sát viên đã cho

thấy phần lớn các trường hợp liên quan đến rào cản hành chính, phân biệt đối xử của

công ty, vượt quá thẩm quyền của các quan chức chính phủ, các quy định hải quan và bảo vệ quyền sở hữu.

Tháng 6/2012, một cơ chế mới để bảo vệ quyền của doanh nghiệp đã được thiết lập.

Người đứng đầu tổ chức kinh doanh "Delovaya Rossia" được bổ nhiệm làm Ủy viên của Tổng thống về Quyền Doanh nhân.

Đầu tư ra nước ngoài

Chính phủ Nga không hạn chếcác nhà đầu tư Nga đầu tư ra nước ngoài. Có hiệu lực từ năm 2015, "luật chống bán phá giá" của Nga (376-FZ) yêu cầu cư dân Nga có đóng thuế

thông báo cho chính phủ về tài sản ở nước ngoài của họ, có khảnăng áp dụng các khoản thuế này của Nga.

Hiệp định Đầu tư Song phương và Hiệp định về Thuế

Nga đang tham gia khoảng 69 hiệp ước có hiệu lực bao gồm các điều khoản đầu tư, xem

thêm thông tin tại website http://investmentpolicyhub.unctad.org/IIA. Nga là một quốc

gia ký kết nhưng chưa bao giờ phê chuẩn và cuối cùng chấm dứt áp dụng Hiệp ước Hiến

chương Năng Lượng châu Âu, bao gồm cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước.

Bốn hiệp định về hội nhập khu vực bao gồm Hiệp ước Liên minh kinh tế Á - Âu (EAU) (với Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Hiệp định về dịch vụvà đầu tư Belarus

– Kazakhstan – Nga, Hiệp định Khu vực Kinh tế chung (với Belarus, Kazakhstan,

Ukraine) và Hiệp định Hợp tác và Đối tác Liên minh châu Âu - Nga (PCA). Là một thành

(FTA), trong đó có các điều khoản đầu tư, các nước thành viên của EAEU thường có quyền tham gia vào các hiệp định đầu tư song phương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thị trường Nga đang đưa ra nhiều cơ hội đầu tư đầy hứa hẹn. Tuy nhiên, việc tận dụng

được những cơ hội đó đòi hỏi các công ty phải đi qua một loạt thách thức phức tạp khác

nhau, từtham nhũng đến ngành tư pháp yếu kém lẫn quan liêu quá mức.

Nga thừa nhận vai trò quan trọng của đầu tư nước ngoài trong phát triển kinh tế của đất

nước và đang cố gắng khuyến khích đầu tư nước ngoài bằng cách loại bỏ các rào cản hành chính và thiết lập các đặc khu kinh tế, các khu công nghệ cao và các nguồn ngân

quĩ xúc tiến đầu tư. Đồng thời, mặc dù các mục tiêu đã định của chính phủ Nga là chống tham nhũng và cải thiện môi trường đầu tư, các tổ chức độc lập tiếp tục xếp hạng Nga là một trong những nền kinh tế lớn khó khăn nhất đối với hoạt động kinh doanh.

Nga đã là một trong những các nước bị ảnh hưởng bất lợi nhất bởi cuộc khủng hoảng

tài chính 2008-2009, khi GDP trong năm 2009 giảm 7,9%. Nền kinh tế Nga đã tăng

trưởng 4% trong năm 2010 và tiếp tục tăng trong năm 2011, với mức tăng trưởng hàng

năm dự báo là 4,2-4,5%.

Từ 2004-2008, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào tăng đáng kể, đạt

trên 75 tỉ USD trong năm 2008. Tuy nhiên, do cuộc khủng hoảng kinh tế, luồng vốn

FDI đã hầu như giảm một nửa trong năm 2009 và vẫn còn thấp hơn nhiều so với mức

năm 2008. Theo Thủ tướng Putin, dòng vốn FDI trong 10 tháng đầu năm 2011 tương đương 36 tỉ USD, tăng 11,8% so với cùng kỳnăm 2010.

Những năm gần đây, một lượng lớn vốn đầu tư rời khỏi đất nước Nga. Dòng chảy vốn ròng chảy ra khỏi Nga đã lên tới 133,9 tỉ USD trong năm 2008 và 56,9 tỉ USD trong

năm 2009. Trong năm 2010, dòng vốn chảy ra đã chậm lại chỉ còn khoảng 33,6 tỉ

USD, nhưng đã tăng tốc một lần nữa vào năm 2011, và dự kiến sẽ đạt khoảng 85 tỉ

USD. Những luồng vốn chảy ra này có thể do các yếu tố bên ngoài cũng như ở chính

nước Nga.

Cả Tổng thống lẫn Thủ tướng Nga đã nhiều lần nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cải thiện môi trường kinh doanh của Nga và việc thu hút vốn nước ngoài, đặc biệt là trong

lĩnh vực công nghệ cao.

Các hành động trong quá khứ của chính phủ đã gây ra những ảnh hưởng xấu đến môi

trường đầu tư và gây lo ngại cho các nhà đầu tư nước ngoài về các rủi ro của thị trường

Nga, chẳng hạn như các cuộc điều tra doanh nghiệp rõ ràng do động cơ chính trị. Pháp

trị, quản lý doanh nghiệp, tính minh bạch và tôn trọng quyền sở hữu, bao gồm cả

quyền sở hữu trí tuệ, đã được cải thiện trong những năm qua nhưng vẫn là những mối

quan ngại chính cho các nhà đầu tư nước ngoài.

Mặc dù Nga đã có những bước đi quan trọng trong năm 2010 và 2011 để cải thiện khuôn khổ pháp lý cho việc bảo vệ sở hữu trí tuệ, việc thực thi hiệu quả vẫn còn là một thách thức. Các trách nhiệm pháp lý có thể có liên quan đến hoạt động hiện hữu và các

thủ tục phá sản vẫn còn phát triển là những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường đầu tư.

Tóm lại, dù có sụ quan tâm mạnh mẽ đến cơ hội tại Nga, nhiều công ty nước ngoài, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, vẫn còn thận trọng về việc đầu tư.

Mặc dù đã có một cơ cấu pháp lý để hỗ trợ các nhà đầu tư nước ngoài, pháp luật không phải luôn luôn được thực thi trong thực tế. Luật Đầu tư năm 1991 và Luật Đầu tư nước ngoài năm 1999 đảm bảo rằng quyền lợi các nhà đầu tư nước ngoài tương đương

với các nhà đầu tư Nga, mặc dù có một số ngành công nghiệp giới hạn về quyền sở

hữu nước ngoài (sẽđược thảo luận bên dưới đây).

Luật vềđầu tư nước ngoài năm 1999 cũng khẳng định nguyên tắc xửlý bình đẳng. Rủi thay, nạn tham nhũng đóng một vai trò lớn trong hệ thống pháp luật, và sự ràng buộc của hợp đồng không phải lúc nào cũng được tôn trọng (xem phần Giải quyết tranh chấp).

Nga đã tìm cách tăng cường cơ chế tham vấn với các doanh nghiệp quốc tế, kể cả

thông qua Hội đồng Tư vấn Đầu tư Nước ngoài, về tác động của pháp luật và các quy

định của Nga đối với môi trường kinh doanh và đầu tư. Tuy nhiên, cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư của Nga vẫn còn đang được tiến hành, và hiện nay có thể dẫn đến một quá trình không minh bạch, không thểđoán định.

Các quan chức chính phủ Nga đã nhiều lần nhấn mạnh rằng đầu tư nước ngoài và

chuyển giao công nghệ là rất quan trọng đối với quá trình hiện đại hóa kinh tế của Nga.

Đồng thời, chính phủ đã thông qua nhiều chính sách mới để quản lý hiệu quả đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế Nga.

Trong tháng 5/2008, Nga đã ban hành Luật về các lĩnh vực chiến lược - quy định cụ

thể 42 hoạt động có tầm quan trọng chiến lược cđối với quốc phòng và an ninh nhà

nước và thiết lập một quá trình phê duyệt đầu tư nước ngoài trong các lãnh vực này. Theo luật, các nhà đầu tư có nhu cầu gia tăng hoặc giành quyền sở hữu trên các

ngưỡng nhất định cần phải có sự chấp thuận trước của một ủy ban chính phủ do Thủ

tướng Nga đứng đầu.

Đáp ứng những lời chỉ trích của giới đầu tư, trong năm 2011 Nga đã sửa đổi luật để đơn giản hóa quá trình phê duyệt và thu hẹp phạm vi các dự án đầu tư tiềm năng cần

xem xét chính thức của ủy ban. Đối với các ngành công nghiệp khai khoáng, trước kia

cần có sự phê duyệt của chính phủ khi quyền sở hữu nước ngoài vượt mức 10% trong các công ty hoạt động tại những lô thuộc tầng đất cái (subsoil) có "tầm quan trọng liên bang." Nhưng những cải cách vào tháng 11 đã nâng mức ngưỡng này lên tới 25%, một

động thái mà các chuyên gia dự đoán sẽ giảm đáng kể số trường hợp phải được ủy ban xem xét.

Một số nhà đầu tư nước ngoài cũng lo ngại rằng Luật về các Lĩnh vực Chiến lược có thểđược sử dụng để hạn chế quyền tiếp cận của các nhà đầu tư nước ngoài vào một số lĩnh vực nhất định. Tuy nhiên, kể từnăm 2008, ủy ban đã phê duyệt 128 trong số 136

Từ năm 2004 đến 2010, tỷ trọng của khu vực tư nhân trong GDP giảm từ 70% xuống còn 65%, theo Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu. Chính phủ vẫn tiếp tục nắm giữ phần lớn cổ phần trong nhiều doanh nghiệp đã được tư nhân hóa.

Trong một nỗ lực để gia tăng các lực lượng thị trường trong nền kinh tế và nâng cao

doanh thu cho ngân sách liên bang, trong năm 2009, chính phủ đã bắt đầu xem xét kế

hoạch đầy tham vọng nhằm tư nhân hóa các doanh nghiệp chiến lược.

Trong tháng 10/2010, Nội các Nga đã phê duyệt một kế hoạch tư nhân hóa lớn, mở

đường cho khả năng bán ước tính 60 tỷ USD cổ phần của chính phủ trong khoảng 1.000 công ty (trong tổng số 6.467 công ty có vốn sở hữu của chính phủ). Tuy nhiên, Chính phủ sẽ giữ lại cổ phần kiểm soát trong các công ty lớn của Nga như Rosneft,

Đường sắt Nga, và các ngân hàng khổng lồ Sberbank và VTB. Tuy nhiên, tốc độ quá

trình tư nhân hóa đã chậm lại và các quan chức Nga đã tỏ dấu hiệu cho biết tiến trình

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thị trường Nga 2017 (Trang 120 - 125)