Chất lượng nước ngầm tầng nông

Một phần của tài liệu QH CNSNT VINH LONG PHE DUYET (Trang 34 - 41)

Chương II NGUỒN NƯỚC

2.4.8.1Chất lượng nước ngầm tầng nông

2.4 NGUỒN NƯỚC NGẦM

2.4.8.1Chất lượng nước ngầm tầng nông

Việc thu thập mẫu nước ngầm được tiến hành chủ yếu trên địa bàn 7 huyện, thành phố (các trạm quan trắc tại huyện Mang Thít đều bị nhiễm mặn).

Sở TN&MT triển khai chương trình giám sát chất lượng nước ngầm hàng năm (chủ yếu giám sát chất lượng nước ngầm tầng nông được khai thác sử dụng) tổ chức từ

năm 2006 - 2009, kết quả thể hiện như sau:

- Thời điểm lấy mẫu: mùa khô (tháng 3), mùa mưa (tháng 6 hoặc tháng 9). - Thông sốđo tại hiện trường: pH.

- Các thông số phân tích ở phòng thí nghiệm: Độ cứng (tính theo CaCO3), Sắt (Fe), Sunfat (SO42-), Nitrat (NO3-, tính theo N), Coliform, Mangan (Mn), Asen (As), Cadimi (Cd), Clorua (Cl-).

Tổng hợp diễn biến chất lượng nước ngầm theo các thông số cơ bản giai

đoạn 2006 - 2009 như sau:

a. Sắt: Giá trị trung bình thông số sắt trong nước ngầm luôn thấp hơn giá trị

giới hạn của QCVN, biến động từ 0,24 đến 0,96 mg/l; Huyện Tam Bình có giá trị

trung bình cao nhất 1,5 mg/l, Thành phố Vĩnh Long và huyện Long Hồ có giá trị trung bình thấp nhất từ 0,09 - 0,11 mg/l.

b. Mn: Giá trị mangan trung bình các năm biến động từ 0,49 - 0,9 mg/l; Giá trị

mangan trung bình 4 năm là 0,74 mg/l và chỉ ở huyện Long Hồ có hàm lượng mangan trung bình thấp hơn giá trị giới hạn của QCVN; còn lại các nơi khác đa số vượt giá trị

26

Bảng 12. Diễn biến Mangan của nước ngầm (giai đoạn 2006 - 2009)

(Đơn vị tính: mg/l) STT Tên huyện, thành phố 2006 2007 2008 2009 TB 4 năm QCVN 09:2008/BTNMT 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 TB Thành phố Vĩnh Long 0,50 0,93 0,56 0,33 0,58 2 TB Huyện Long Hồ 0,24 0,40 0,37 0,04 0,26 3 TB Huyện Vũng Liêm 0,34 2,17 0,94 0,73 1,05 4 TB Huyện Tam Bình 1,43 0,21 0,74 0,67 0,76 5 TB Huyện Bình Minh 1,94 0,23 1,35 0,91 1,11 6 TB Huyện Bình Tân - 1,27 0,73 0,16 0,72 7 TB Huyện Trà Ôn 0,95 0,53 0,61 0,57 0,67 TB các huyện, thành phố 0,90 0,82 0,76 0,49 0,74

c. Độ cứng: Qua kết quả quan trắc, thông số độ cứng (Ca/Mg) của nước ngầm tầng nông trong các năm (2006 - 2009), Giá trịđộ cứng trung bình các năm biến đổi từ

364 đến 466 mg/l; Giá trịđộ cứng trung bình 4 năm là 426 mg/l:

+ Phần lớn các mẫu quan trắc có giá trị trung bình (Ca/Mg) trong nước ngầm vượt giới hạn của QCVN khoảng 50 - 175 mg/l, tập trung ở các huyện Tam Bình, Bình Minh, Bình Tân và Trà Ôn.

+ Hàm lượng trung bình (Ca/Mg) tăng dần qua các năm, vượt giá trị giới hạn của quy chuẩn 9 - 63mg/l vào năm 2008 - 2009, tập trung ở huyện Vũng Liêm.

+ Thành phố Vĩnh Long và Long Hồ có giá trị trung bình (Ca/Mg) trong nước ngầm đều thấp hơn giá trị giới hạn của quy chuẩn, trong đó huyện Long Hồ có hàm lượng độ cứng thấp nhất, dao động từ 30 - 85 mg/l. Bảng 13. Diễn biến độ cứng của nước ngầm (giai đoạn 2006 - 2009) (Đơn vị tính: mg/l) STT Tên huyện, thành phố 2006 2007 2008 2009 TB 4 năm QCVN 09:2008/BTNMT 500 500 500 500 500 1 TB TP Vĩnh Long 197 405 266 240 277 2 TB Huyện Long Hồ 30 43 33 85 47 3 TB Huyện Vũng Liêm 289 491 509 563 463 4 TB Huyện Tam Bình 675 636 541 675 632 5 TB Huyện Bình Minh 553 511 559 561 546 6 TB Huyện Bình Tân - 615 504 496 538 7 TB Huyện Trà Ôn 441 560 502 588 523 TB các huyện, thành phố 364 466 416 458 426 d. Clorua:

Giá trị clorua trung bình năm biến đổi từ 60 - 645 mg/l; Giá trị clorua trung bình năm 2009 là 308 mg/l.

27 Bảng 14. Diễn biến Clorua của nước ngầm (năm 2009) (Đơn vị tính: mg/l) STT Tên huyện, thành phố 2009 QCVN 09:2008/BTNMT 250 1 TB Thành phố Vĩnh Long 156 2 TB Huyện Long Hồ 60 3 TB Huyện Vũng Liêm 272 4 TB Huyện Tam Bình 645 5 TB Huyện Bình Minh 425 6 TB Huyện Bình Tân 160 7 TB Huyện Trà Ôn 437 TB các huyện, thành phố 308 e. Sulfat

Thông số sunfat trong nước ngầm luôn thấp hơn giá trị giới hạn của QCVN. Giá trị sunfat trung bình các năm biến đổi từ 113 đến 204 mg/l; Giá trị sunfat trung bình 4 năm là 157 mg/l. Huyện Tam Bình có giá trị trung bình cao nhất 294 mg/l, Thành phố

Vĩnh Long và huyện Long Hồ có giá trị trung bình thấp nhất từ 36 - 45 mg/l.

f. Nitrat:

Thông số nitrat qua các năm 2006 - 2009 có giá trị trung bình luôn thấp hơn giá trị giới hạn của QCVN, biến động từ 0,26 - 0,75 mg/l; Giá trị nitrat trung bình 3 năm là 0,57 mg/l và không có sự khác biệt lớn giữa các vùng trong tỉnh.

Bảng 15. Diễn biến Nitrat của nước ngầm (giai đoạn 2006 - 2009)

(Đơn vị tính: mg/l) STT Tên huyện, thành phố 2006 2008 2009 TB 3 năm QCVN 09:2008/BTNMT 15 15 15 15 1 TB Thành phố Vĩnh Long 0,53 0,87 0,36 0,59 2 TB Huyện Long Hồ 0,70 0,86 0,34 0,63 3 TB Huyện Vũng Liêm 1,20 0,58 0,31 0,70 4 TB Huyện Tam Bình 0,73 0,60 0,20 0,51 5 TB Huyện Bình Minh 0,63 0,76 0,33 0,57 6 TB Huyện Bình Tân - 0,74 0,11 0,43 7 TB Huyện Trà Ôn 0,68 0,46 0,16 0,43 TB các huyện, thành phố 0,75 0,70 0,26 0,57 g. Asen:

Kết quả quan trắc nước ngầm, hàm lượng asen trung bình chỉ có năm 2007 cao hơn giá trị giới hạn của QCVN, dao động trong khoảng 0,086 - 0,247 mg/l; các năm còn lại đều thấp hơn giá trị giới hạn của quy chuẩn, biến động từ 0,016 - 0,192 mg/l; Giá trị asen trung bình 4 năm là 0,061 mg/l.

28

Bảng 16. Diễn biến Asen của nước ngầm (giai đoạn 2006 - 2009) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Đơn vị tính: mg/l) STT Tên huyện, thành phố 2006 2007 2008 2009 TB 4 năm QCVN 09:2008/BTNMT 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 1 TB Thành phố Vĩnh Long 0,018 0,166 0,009 0,011 0,051 2 TB Huyện Long Hồ 0,019 0,086 0,01 0,011 0,032 3 TB Huyện Vũng Liêm 0,008 0,139 0,007 0,009 0,041 4 TB Huyện Tam Bình 0,018 0,247 0,012 0,01 0,072 5 TB Huyện Bình Minh - 0,244 0,026 0,028 0,099 6 TB Huyện Bình Tân - 0,268 0,043 0,045 0,119 7 TB Huyện Trà Ôn 0,018 0,191 0,014 0,013 0,059 TB các huyện, thành phố 0,016 0,192 0,017 0,018 0,061 h. Cadimi:

Thông số cadimi được tổ chức lấy mẫu năm 2008 - 2009; giá trị trung bình thông số Cadimi trong nước ngầm luôn thấp hơn giá trị giới hạn của QCVN. Giá trị

cadimi trung bình các năm biến đổi từ 0,001 đến 0,0022 mg/l; Giá trị cadimi trung bình 3 năm là 0,0016 mg/l. Không có sự khác biệt lớn giữa các vùng trong tỉnh.

Bảng 17. Diễn biến Cadimi của nước ngầm (giai đoạn 2008 - 2009)

(Đơn vị tính: mg/l) STT Tên huyện, thành phố 2008 2009 TB 2 năm QCVN 09:2008/BTNMT 0,005 0,005 0,005 1 TB Thành phố Vĩnh Long 0,0007 0,0051 0,0029 2 TB Huyện Long Hồ 0,0005 0,0016 0,0011 3 TB Huyện Vũng Liêm 0,0007 0,0018 0,0013 4 TB Huyện Tam Bình 0,0012 0,0026 0,0019 5 TB Huyện Bình Minh 0,0014 0,001 0,0012 6 TB Huyện Bình Tân 0,0008 KPH 0,0008 7 TB Huyện Trà Ôn 0,0015 0,0012 0,0014 TB các huyện, thành phố 0,0010 0,0022 0,0016

29

i. Coliform:

Bảng 18. Diễn biến Coliform của nước ngầm (giai đoạn 2006 - 2009)

(Đơn vị tính MPN/100ml) STT Tên huyện, thành phố 2006 2007 2008 2009 TB 4 năm QCVN 09:2008/BTNMT 3 3 3 3 3 1 TB Thành phố Vĩnh Long 24 8 306 358 174 2 TB Huyện Long Hồ 4 1 287 29 80 3 TB Huyện Vũng Liêm 1.050 1.583 353 186 793 4 TB Huyện Tam Bình 896 4.954 29 270 1.537 5 TB Huyện Bình Minh 322 2.964 300 1.556 1.285 6 TB Huyện Bình Tân 421 2 150 191 7 TB Huyện Trà Ôn 275 1.603 43 691 653 TB các huyện, thành phố 428 1.648 189 463 682

- Tại hầu hết 7 huyện, thành phố, Coliform có giá trị trung bình 5 năm khá cao so với QCVN cho phép, dao động trong khoảng từ 80 đến 1.537 MPN/100ml; cao nhất là các mẫu nước ngầm thuộc huyện Tam Bình, thấp nhất là Thành phố Vĩnh Long.

- Giai đoạn 2006 - 2009, tỷ lệ mẫu vượt QCVN trên tổng số mẫu được phân tích dao động trong khoảng 56,76% - 65,63%, cao nhất vào năm 2006 và thấp nhất vào năm 2009. Các huyện Vũng Liêm, Tam Bình, Bình Minh, Bình Tân có tỷ lệ mẫu vượt QCVN cao hơn so với các huyện khác.

- Trừ năm 2006, những năm còn lại tỷ lệ mẫu có hàm lượng coliform vượt QCVN trong mùa khô cao hơn mùa mưa.

- Qua thực tế lấy mẫu quan trắc nước ngầm: đa số các giếng có hàm lượng coliform vượt QCVN là do các giếng không được giữ gìn vệ sinh tốt, gần nơi tắm giặt, chế biến thức ăn của các hộ gia đình hoặc gần chuồng trại chăn nuôi.

Qua diễn biến chất lượng nước ngầm tầng nông nêu trên, so với QCVN 09:2008/BTNMT cho thấy:

- Giá trị trung bình thông số pH, sắt, sunfat, nitrat, cadimi luôn đạt QCVN. - Giá trị trung bình thông số Asen chỉ năm 2007 cao hơn giá trị giới hạn của quy chuẩn, dao động trong khoảng 0,086 - 0,247 mg/l; các năm sau (2008- 2009) đều thấp hơn giá trị giới hạn của quy chuẩn.

- Giá trị trung bình thông số Mangan chỉ có huyện Long Hồ thấp hơn QCVN; các huyện và thành phố còn lại đa số vượt giá trị giới hạn của quy chuẩn.

- Giá trị trung bình thông số Clorua, có sự khác biệt lớn giữa các vùng trong tỉnh:

+ Huyện Long Hồ, Thành phố Vĩnh Long, huyện Vũng Liêm và huyện Bình Tân: thấp hơn giá trị giới hạn của quy chuẩn.

+ Huyện Tam Bình, Bình Minh và Trà Ôn: cao hơn giá trị giới hạn của quy chuẩn, dao động trong khoảng 437 - 645 mg/l.

30

- Giá trị trung bình thông số độ cứng, có sự khác biệt lớn giữa các vùng trong tỉnh:

+ Huyện Tam Bình, Bình Minh, Bình Tân và Trà Ôn: đa số vượt giá trị giới hạn của quy chuẩn, vượt khoảng 50 - 175 mg/l (giá trị giới hạn của quy chuẩn là 500mg/l).

+ Huyện Vũng Liêm: hàm lượng trung bình tăng dần qua các năm, vượt giá trị

giới hạn của quy chuẩn 9 - 63mg/l vào năm 2008 - 2009.

+ Thành phố Vĩnh Long và Long Hồ: giá trị trung bình độ cứng trong nước ngầm đều thấp hơn giá trị giới hạn của quy chuẩn, trong đó huyện Long Hồ hàm lượng

độ cứng thấp nhất, dao động từ 30 - 85 mg/l.

- Giá trị trung bình thông số Coliform trong 5 năm (2006 - 2009) khá cao so với QCVN cho phép, dao động trong khoảng từ 80 đến 1.537 MPN/100ml, cao nhất là các mẫu nước ngầm thuộc huyện Tam Bình, thấp nhất là Thành phố Vĩnh Long. Cùng với kết quả quan trắc nước ngầm tầng nông của Sở TN&MT Vĩnh Long về chất lượng nước ngầm của 37 giếng trong tỉnh cho thấy nước ngầm đã bị ô nhiễm vi sinh (Coliform); ô nhiễm bởi độ cứng (ngoại trừ Thành phố Vĩnh Long và Long Hồ); ô nhiễm nhẹ bởi Mangan (ngoại trừ huyện Long Hồ); có dấu hiệu nhiễm mặn ở huyện Tam Bình, Bình Minh và Trà Ôn. So với giai đoạn 2000 - 2004, chất lượng nước ngầm có chiều hướng giảm ô nhiễm hơn bởi các thông số độ cứng, sắt, sunfat, nitrat, coliform, nhưng Coliform vẫn còn ô nhiễm ở mức độ cao (vượt 310 lần so với quy chuẩn); Riêng pH không dao động lớn.

Diễn biến giá trị trung bình các thông số chất lượng nước ngầm giai đoạn 2000 - 2004 và giai đoạn 2005 - 2009 được trình bày cụ thể tại bảng 19 như sau:

31

Bảng 19. Diễn biến giá trị trung bình các thông số chất lượng nước ngầm giai đoạn 2000-2004 và giai đoạn 2005-2009 STT Thông số Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 2000-2004 2005 2006 2007 2008 2009 2006-2009 1 pH 6,69 6,81 6,77 6,83 7,26 6,87 7,2 7,7 7,1 7,2 7,3 2 Độ cứng mg/l 739,65 617,00 497,35 462,77 598,64 583,08 364 466 416 458 426 3 Sắt mg/l 15,90 3,91 1,79 1,54 1,88 5,01 0,24 0,73 0,83 0,96 0,69 4 Sunfat mg/l 185,92 161,48 179,01 142,61 150,21 163,84 113 204 166 144 157 5 Nitrat mg/l 1,56 0,94 0,59 0,65 0,55 0,86 0,75 0,7 0,26 0,57 6 Coliform MPN/100ml 1. 122 127. 552 64. 172 326 181 38.671 482 2. 050 453 736 930 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

32

Một phần của tài liệu QH CNSNT VINH LONG PHE DUYET (Trang 34 - 41)