Bao gồm tín dụng ngân hàng và thị trường vốn

Một phần của tài liệu QR bai Dien dan TCVN 2021 (Trang 38 - 39)

- Các gói hỗ trợ tài khóa (gồm cả an sinh xã hội) từ đầu năm 2021 đến nay:

15 Bao gồm tín dụng ngân hàng và thị trường vốn

Chính phủ. Quy mô thị trường vốn tăng nhanh (3,7 lần), giúp thu hẹp chênh lệch cơ cấu giữa thị trường vốn và thị trường tiền tệ17, hỗ trợ tiếp cận nguồn lực tài chính cho doanh nghiệp để ổn định và phát triển sản xuất, đặc biệt là có thêm nguồn lực mở rộng quy mô hoặc đầu tư vào công nghệ, giảm rủi ro phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng ngắn hạn của hệ thống (NHTM).

15 Bao gồm tín dụng ngân hàng và thị trường vốn. 16 16

Quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt mục tiêu đề ra, năm 2020 tương đương 84% GDP, cao gấp 4 lần con số của năm 2011; dư nợ thị trường TPDN đạt mức 14,5% GDP, cao gấp 3,5 lần so với con số của năm 2011. Trên thị trường bảo hiểm, doanh thu phí bảo hiểm có mức tăng gần 20%/năm trong giai đoạn 2011-2020, cao hơn nhiều nước trong khu vực.

17 Tính theo giá trị vốn hóa thị trường, tỷ trọng cung ứng vốn của thị trường vốn đến cuối năm 2020 tăng lên 41,3% (năm 2011 là 22%), trong khi tỷ trọng cung ứng vốn từ tín dụng ngân hàng giảm xuống 58,7% (năm 2011 41,3% (năm 2011 là 22%), trong khi tỷ trọng cung ứng vốn từ tín dụng ngân hàng giảm xuống 58,7% (năm 2011 là 78%).

Hình 1. Quy mô thị trường chứng khoán và tín dụng ngân hàng, 2011 - 2020

Nguồn: Nguồn tổng hợp từ số liệu Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia (UBGSTCQG) Thị trường tiền tệ ngày càng phát triển và đi vào ổn định, tín dụng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu hợp lý, chất lượng tín dụng được cải thiện hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế và ổn định vĩ mô

Tín dụng toàn hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD)18 đến cuối năm 2020 đạt gần

9,2 triệu tỷ đồng (tăng bình quân 14,03%/năm giai đoạn 2011 - 2020), tốc độ tăng trưởng tín dụng hằng năm được điều chỉnh nhằm đáp ứng vai trò cung ứng vốn cho

nền kinh tế, đảm bảo kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô19. Tăng trưởng tín

dụng tập trung vào các ngành sản xuất, lĩnh vực ưu tiên và giảm tín dụng vào những ngành rủi ro; tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn20 và ngoại tệ21 giảm dần trong giai đoạn 2016 - 2020 do tác động của việc cơ cấu nợ theo Quyết định số 780/QĐ-NHNN năm 2012 và định hướng hạn chế đô la hóa và cho vay ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước

(NHNN). Thanh khoản toàn hệ thống TCTD được cải thiện tích cực22, từng bước kiểm

soát và chấm dứt hiện tượng chạy đua lãi suất huy động của các ngân hàng, đưa mặt

bằng lãi suất giảm23, góp phần giảm chi phí cho các doanh nghiệp và thúc đẩy tăng

18

Không bao gồm Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội và các quỹ tín dụng nhân dân. 19 Giai đoạn 2012 - 2013, tăng trưởng tín dụng giảm xuống nhằm kiềm chế lạm phát (năm 2011 lạm phát khoảng 18%), giai đoạn 2015 - 2017 tín dụng được nới lỏng nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và hiện nay được kiểm soát để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, năm 2018 - 2020, tăng trưởng tín dụng được điều chỉnh chậm lại 13 - 14%, góp phần kiểm soát lạm phát, phù hợp với cân đối vĩ mô, nhưng vẫn đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế.

20 Tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn trên tổng tín dụng cuối năm 2020 là 50,4% (năm 2011: 44,5%, năm 2015: 55,4%). 55,4%).

21 Tỷ trọng tín dụng ngoại tệ trên tổng dư nợ tín dụng giảm từ 20,7% cuối năm 2011 xuống 5,7% năm 2020. 22 Cuối năm 2020, tỷ lệ tín dụng/huy động (LDR) toàn hệ thống TCTD là 83,7%, giảm so với mức gần 100% 22 Cuối năm 2020, tỷ lệ tín dụng/huy động (LDR) toàn hệ thống TCTD là 83,7%, giảm so với mức gần 100% năm 2011.

Một phần của tài liệu QR bai Dien dan TCVN 2021 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)