- Các gói hỗ trợ tài khóa (gồm cả an sinh xã hội) từ đầu năm 2021 đến nay:
26 Cuối năm 2020, dư nợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp gấp 10,2 lần so với cuối năm 2011
Hệ thống định chế tài chính hoạt động ngày càng lành mạnh, an toàn, chuẩn mực hơn, mô hình quản trị công ty, kiểm soát rủi ro được cải tiến và dần tiệm cận thông lệ quốc tế
Trong giai đoạn 2011 - 2020, năng lực quản trị điều hành, quản trị rủi ro của hệ thống TCTD Việt Nam chuyển biến tích cực. Các TCTD đã tự nâng cao năng lực quản trị rủi ro, áp dụng Basel II với những nguyên tắc quản trị rủi ro cao hơn để hoạt động an toàn và bền vững hơn28. Hầu hết các TCTD đã áp dụng tỷ lệ an toàn vốn theo Thông tư số 41/2016/TT-NHNN, 6 ngân hàng hoàn thành cả 3 trụ cột của Basel II, các ngân hàng còn lại cũng đang tích cực tăng vốn và cải thiện cơ cấu tài sản để áp dụng tỷ lệ an toàn vốn theo Thông tư 41 và cao hơn là hoàn thành cả 3 trụ cột Basel II. Đồng thời, các TCTD cũng tăng cường trích lập dự phòng rủi ro, các vấn đề về hạch toán chưa đúng, đủ và minh bạch được phát hiện và điều chỉnh kịp thời đã tăng cường minh bạch và lành mạnh cho hệ thống. Tình trạng sở hữu cổ phần, sở hữu chéo về cơ bản được xử lý, khắc phục, giúp hoạt động quản trị, điều hành của hệ thống TCTD được minh bạch hóa.
Bên cạnh đó, hệ thống tổ thức TTCK từng bước được hiện đại hóa cơ sở hạ tầng công nghệ, hệ thống giao dịch và thanh toán, hệ thống công bố thông tin và giám sát giao dịch chứng khoán tại các sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán… giúp thị trường hoạt động an toàn, hiệu quả, công khai, minh bạch hơn; góp phần nâng cao cơ sở hạ tầng tài chính, nâng cao sức cạnh tranh của TTCK Việt Nam, từng bước tiếp cận các chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Các công ty chứng khoán đã bước đầu thực thi mô hình kiểm soát rủi ro, cũng như áp dụng mô hình quản trị công ty theo thông lệ quốc tế tốt hướng đến việc bảo đảm an toàn cho thị trường.
Khuôn khổ pháp lý cho TTTC dần được hoàn thiện, hỗ trợ tích cực cho sự phát
26 Cuối năm 2020, dư nợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp gấp 10,2 lần so với cuối năm 2011. 27 27
Chỉ tiêu quy mô quỹ dự phòng nghiệp vụ năm 2020 gấp 6,6 lần so với năm 2010 (mục tiêu đến 2020 tăng gấp 4,5 lần); tổng nguồn vốn huy động cho nền kinh tế năm 2020 là 7,45% GDP (vượt mục tiêu đến năm 2020 là 3 - 4% GDP).