phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương có tốc độ tăng trưởng nhanh, đóng vai trò quan trọng trong việc huy động các nguồn lực cho Chính phủ và doanh nghiệp để đầu tư phát triển nền kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phát triển kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Đến cuối năm 2020, quy mô thị trường trái phiếu đạt 47,85%GDP, trong đó quy mô thị trường trái phiếu Chính phủ đạt 28,28%GDP, gấp 2,6 lần năm 2015. Quy mô huy động vốn qua thị trường trái phiếu giai đoạn này đạt gần 2,7 triệu tỷ đồng, tương đương 29,2% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; trong đó huy động vốn trái phiếu Chính phủ đạt 1,3 triệu tỷ đồng, đáp ứng khoảng 90,2% nhu cầu vốn vay trong nước của ngân sách trung ương.
Tại Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII và Nghị quyết của Quốc hội về Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030 và về Kế Quốc hội về Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030 và về Kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-202540 đã đưa ra mục tiêu bảo đảm
tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiện đồng bộ các giải pháp khắc phục có hiệu quả tác động của đại mô, thực hiện đồng bộ các giải pháp khắc phục có hiệu quả tác động của đại dịch Covid-19 để nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước bình quân khoảng 7%/năm; tổng đầu tư xã hội bình quân đạt 33-35%GDP. Tại Nghị quyết về Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025 cũng đã đưa ra các mục tiêu về khối
39Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 1/11/2016 của Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW Đảng khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế và Nghị quyết số 142/2016/QH13 của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020.
lượng huy động vốn trong nước của Chính phủ vào khoảng 2,5 triệu tỷ đồng41
. Bên cạnh mục tiêu huy động vốn, Quốc hội còn đặt mục tiêu về đảm bảo an toàn Bên cạnh mục tiêu huy động vốn, Quốc hội còn đặt mục tiêu về đảm bảo an toàn nợ công, đa dạng nguồn vốn và phương thức vay trong nước và ngoài nước, điều hành linh hoạt kỳ hạn phát hành trái phiếu Chính phủ.
Từ đầu năm 2020 đến nay, nhu cầu vốn của Chính phủ tăng cao để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 như thực hiện các người dân, doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 như thực hiện các chính sách hỗ trợ giãn, giảm thuế, tăng chi an sinh xã hội, chi phòng chống dịch. Trong đó, thị trường trái phiếu là kênh huy động vốn hiệu quả cho ngân sách trung ương, vừa đáp ứng đầy đủ, kịp thời nguồn lực thực hiện các nhiệm vụ tài chính, ngân sách trong điều kiện dịch bệnh, vừa góp phần tái cơ cấu danh mục nợ TPCP theo hướng kéo dài kỳ hạn, giảm lãi suất phát hành, tạo dư địa cho giai đoạn tiếp theo.
Để triển khai những định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030 của Đảng, Quốc hội và Chính phủ, đặc biệt trong bối cảnh nhu đoạn 2021-2030 của Đảng, Quốc hội và Chính phủ, đặc biệt trong bối cảnh nhu cầu huy động vốn cho phục hồi kinh tế - xã hội là rất lớn, Chiến lược Tài chính giai đoạn 2021-2030 xác định quan điểm phát triển nền tài chính quốc gia toàn diện, có vai trò tiên phong trong việc huy động, giải phóng, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước; coi trọng phát triển đồng bộ, hài hòa các loại thị trường, các khu vực kinh tế, từ đó thúc đẩy kinh tế tư nhân thực sự trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế. Trên cơ sở đánh giá tình hình thị trường giai đoạn 2016 đến nay, để huy động tối đa các nguồn lực qua thị trường trái phiếu thực hiện thành công Chiến lược phát triển kinh tế xã hội và Chiến lược tài chính giai đoạn 2021-2030, Bộ Tài chính đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ mục tiêu tổng quát là phát triển thị trường trái phiếu trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho nền kinh tế; trong đó ưu tiên phát triển thị trường TPCP làm nền tảng cho phát triển thị trường, nâng cao tính công khai, minh bạch trong hoạt động của thị trường trái phiếu.
Do vậy, để đáp ứng nhu cầu huy động vốn tăng cao, thực hiện các Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội, tài chính ngân sách đã được Quốc hội phê quyết về phát triển kinh tế - xã hội, tài chính ngân sách đã được Quốc hội phê duyệt và phục vụ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, việc phát triển thị trường trái phiếu cần được triển khai đồng bộ với các nhóm giải pháp phát từ hoàn thiện khung khổ pháp lý, phát triển toàn diện các cấu phần thị trường, đa dạng sản phẩm, mở rộng cơ sở nhà đầu tư, tăng cường hoạt động hạ tầng và dịch vụ thị trường đến nâng cao cơ chế quản lý giám sát, đảm bảo thị trường hoạt động minh bạch, an toàn, hiệu quả. Theo đó, các nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn tới để khơi thông dòng vốn trái phiếu cho phát triển kinh tế là: