Tổng quan thị trƣờng ngành phân bĩn:

Một phần của tài liệu xây dựng lợi thế cạnh tranh cho mặt hàng phân bón là của công ty tnhh long sinh (Trang 45 - 52)

3.2.1.1. Chuỗi giá trị ngành:

Hình 3.2: Chuỗi giá trị ngành phân bĩn ( Nguồn: VDSC)

3.2.1.2. Đặc thù ngành:

Phân bĩn là một ngành hỗ trợ nơng nghiệp nên cĩ mối liên hệ mật thiết đến mùa vụ và sự phân bố diện tích đất nơng nghiệp. Cơ cấu diện tích cây trồng chủ yếu của nƣớc ta thì cây lúa là loại cây cĩ diện tích lớn nhất và diện tích nơng nghiệp của nƣớc ta tập trung nhiều ở miền Nam. Nhƣ vậy, cây lúa là đối tƣợng chủ yếu sử dụng phân bĩn nhiều nhất và phía Nam là thị trƣờng tiêu thụ phân bĩn lớn nhất cả nƣớc.

Ở nƣớc ta, cây lúa đƣợc trồng ba vụ trong năm: vụ Đơng – Xuân, vụ Hè Thu, vụ mùa. Trong đĩ, vụ Đơng – Xuân là vụ chính của năm, lƣợng phân bĩn sử dụng trong vụ này luơn cao hơn nhiều vụ Hè – Thu và vụ mùa. Thơng thƣờng các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu phân bĩn sẽ chuẩn bị hàng

trƣớc các vụ mùa ít nhất là một tháng, sau đĩ chuyển về kho dự trữ tại các khu vực để kịp phân phối khi đến vụ trồng.

Phía Nam là thị trƣờng tiêu thụ phân bĩn nhiều nhất nên số lƣợng các doanh nghiệp tại thị trƣờng này cũng nhiều hơn phía Bắc. Yếu tố cạnh tranh tại hai thị trƣờng này khá khác nhau. Ở thị trƣờng miền Nam, nơng sản sản xuất ra chủ yếu để xuất khẩu nên năng suất và phẩm chất nơng sản đều đƣợc quan tâm, do đĩ ngƣời nơng dân thƣờng chọn những loại phân cĩ chất lƣợng; những sản phẩm phân bĩn nào đã khẳng định đƣợc uy tín về chất lƣợng sẽ đƣợc tiêu thụ nhiều ở thị trƣờng phía Nam. Cịn tại phía Bắc, các sản phẩm phân bĩn sẽ cạnh tranh với nhau về giá do ngƣời nơng dân ít quan tâm đến phẩm chất của nơng sản nên loại nào cĩ giá thành rẻ thì sẽ cĩ xu hƣớng đƣợc lựa chọn nhiều hơn. Đây cũng là một phần lý do tại sao tình trạng phân bĩn giả xảy ra khá thƣờng xuyên tại khu vực phía Bắc.

3.2.1.3. Cung cầu ngành phân bĩn:

 Tình hình phân bĩn thế giới:

Nhìn chung, cung cầu phân bĩn trong những năm qua tƣơng đối cân bằng. Nhƣng tốc độ tiêu thụ tăng mạnh hơn khả năng cung cấp nên mức độ chênh lệch cung cầu bị nới rộng và tạo lợi thế cho bên cung.

Hình 3.3: Nhu cầu phân bĩn theo khu vực trong niên vụ 2008/09-2010/11

Nhu cầu trong niên vụ 2008/2009

Nhu cầu tăng thêm trong niên vụ 2009/2010 so với năm trƣớc Nhu cầu tăng thêm trong niên vụ 2010/2011 so với năm trƣớc

Nhu cầu sử dụng phân bĩn của các nƣớc nhiều hay ít phụ thuộc vào diện tích nơng nghiệp, nhƣng nhìn chung thì tất cả các quốc gia trên thế giới đều cĩ nhu cầu sử dụng phân bĩn. Khu vực Đơng Á là nơi cĩ nhu cầu sử dụng cao nhất và cũng là khu vực cĩ tốc độ tăng nhu cầu nhanh nhất, chiếm đến 2/3 lƣợng sử dụng phân bĩn tăng thêm trong niên vụ 2008/2009-2009/2010. Tuy nhiên, số lƣợng các quốc gia cĩ thể sản xuất phân bĩn lại khá ít do phải lệ thuộc vào một số lợi thế về nguồn nguyên liệu chủ yếu sản xuất phân bĩn nhƣ khí thiên nhiên, than đá, mỏ kali hay mỏ quặng phosphate, mà những tài nguyên này khơng phải nƣớc nào cũng cĩ. Hiện nay chỉ cĩ 5 nƣớc nhƣ Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Canada và Nga cĩ khả năng cung cấp trên 10 triệu tấn đơn vị dinh dƣỡng hàng năm, cịn các quốc gia cịn lại chỉ cĩ thể cung cấp từ 5 triệu đơn vị dinh dƣỡng trở xuống.

Nền kinh tế thế giới phục hồi nhìn nhận theo một khía cạnh nào đĩ cũng sẽ cĩ tác động tăng nhất định tới nhu cầu phân bĩn. Nhu cầu phân bĩn cho vụ đơng 2010 khá lớn đặc biệt tổng nhu cầu tiêu dùng phân bĩn trên thị trƣờng thế giới niên vụ 2011/2012 ƣớc tăng 4,8% so với niên vụ trƣớc. Nhu cầu cho mùa vụ và dự trữ tăng trong khi nguồn cung ở mức thấp. Nguồn cung trên thị trƣờng thế giới 6 tháng cuối năm 2010 hạn hẹp do sản lƣợng giảm ở một vài thị trƣờng chủ chốt nhƣ: nghỉ bảo dƣỡng ở Nga và Ukraina, giảm sản xuất nhằm bảo vệ mơi trƣờng và tiết kiệm năng lƣợng tại Trung Quốc. Ngồi ra, Trung Quốc tăng thuế xuất khẩu theo lộ trình nhằm đảm bảo cung phân bĩn trong nƣớc khơng ở mức thấp.

Giá nguyên liệu cho sản xuất phân bĩn nhƣ: giá gas, giá khí, giá than tăng khiến cho chi phí sản xuất tăng, đẩy giá thành theo đĩ cũng tăng cao. Chính những yếu tố ảnh hƣởng tới cung và cầu phân bĩn nhƣ trên đã khiến cho giá phân bĩn trên thị trƣờng thế giới liên tục tăng cao từ đầu tháng 8/2010 tới nay và hiện đang ở mức giá khá cao.

Tổng kết tình hình sử dụng phân bĩn trong lĩnh vực nơng nghiệp các năm qua, nhiều chuyên gia cho rằng xu hƣớng sử dụng phân bĩn tại Việt Nam gia tăng khá mạnh. So với các nƣớc sử dụng nhiều phân bĩn trên thế giới, Việt Nam mới sử dụng phân bĩn ở mức 2% trong chi phí đầu vào của sản xuất nơng nghiệp, tuy nhiên đây cũng là một khoản chi phí tƣơng đối lớn. Nhu cầu phân bĩn hàng năm của Việt Nam khoảng 8–9 triệu tấn phân bĩn các loại trong đĩ loại phân bĩn NPK cĩ nhu cầu tăng cao nhất khoảng 2,5 triệu tấn/năm, kế đến là phân Urê 2 triệu tấn/năm, phân lân 1,3 triệu tấn/năm.

Hàng năm, Việt Nam cần nhập khẩu đến 50% nhu cầu, trong đĩ phân DAP, Kali, SA phải nhập khẩu 100%. Sản xuất trong nƣớc chỉ cĩ khả năng cung cấp 3 loại phân:

- Phân đạm: do 2 nhà máy Đạm Hà Bắc cĩ cơng suất 175.000 tấn Urê/năm và nhà máy Đạm Phú Mỹ cơng suất 740.000 tấn Urê/năm. Hiện cả hai nhà máy này cĩ khả năng đáp ứng đƣợc 1/2 nhu cầu đạm trong nƣớc.

- Phân lân: supe lân do 2 đơn vị CTCP Supe Phosphat và hĩa chất Lâm Thao cơng suất 880.000 tấn/năm và nhà máy Supe Phosphat Long Thành cơng suất 180.000 tấn/năm. Phân lân nung chảy do CTCP Phân lân Ninh Bình cơng suất 300.000 tấn/ năm và Phân lân nung chảy Văn Điển cơng suất 330.000 tấn/năm. Năng lực sản xuất phân lân trong nƣớc đã đáp ứng đƣợc phần lớn nhu cầu.

- Phân NPK phối trộn: số lƣợng các nhà máy cĩ cung cấp phân lân NPK trong nƣớc khá nhiều, cĩ khả năng cung cấp 4,2 triệu tấn NPK. Về cơ bản, lƣợng cung trong nƣớc đủ khả năng đáp ứng nhu cầu phân NPK. Hiện nay, một số doanh nghiệp đã xuất khẩu loại phân này sang các thị trƣờng lân cận là Lào và Campuchia.

Năm 2010 là năm thị trƣờng ngoại hối tại Việt Nam diễn biến phức tạp, tỷ giá liên tục tăng cao, song song với đĩ là đồng USD khan hiếm đã

khiến các doanh nghiệp nhập khẩu gặp rất nhiều khĩ khăn trong quá trình nhập khẩu và kinh doanh. Các doanh nghiệp phân bĩn cũng khơng ngoại lệ.

Nhập khẩu phân bĩn gặp khĩ khăn khơng chỉ do vấn đề ngoại hối, mà cịn do ảnh hƣởng mạnh bởi giá phân bĩn trên thị trƣờng thế giới liên tục tăng cao, đặc biệt là Trung Quốc (quốc gia chiếm trung bình trên 40% lƣợng nhập khẩu phân bĩn của Việt Nam) với việc tăng thuế xuất khẩu phân bĩn theo định kỳ, đặc biệt khơng giống nhƣ mọi năm, thuế xuất khẩu phân bĩn đã đƣợc điều chỉnh lên 110% ngay từ đầu tháng 12/2010.

Hình 3.4: Lƣợng và giá trị nhập khẩu phân bĩn của Việt Nam, 2009-2010

(Nguồn: http://www.agromonitor.vn )

Giá phân bĩn trên thị trƣờng nội địa khơng nằm ngồi diễn biến tăng giá trên thị trƣờng thế giới. Từ cuối tháng 8/2010, giá phân bĩn trên thị trƣờng nội địa liên tục gia tăng và đạt các mức sốt. Tính tới thời điểm hiện tại, giá các loại phân đã tăng trung bình từ 30-50% so với giá đầu tháng 8/2010.

Trƣớc tình hình giá phân bĩn trong nƣớc liên tục tăng cao, Bộ Tài chính đã ban hành thơng tƣ về các mặt hàng bình ổn, trong đĩ cĩ phân

bĩn. Tuy nhiên, các biện pháp bình ổn cũng khơng làm giảm nhiệt sốt của phân bĩn trên thị trƣờng.

Trong hồn cảnh nhập khẩu gặp khĩ khăn, thêm vào đĩ lƣợng tồn kho mỏng, giá phân bĩn khơng ngừng tăng, trong khi nhu cầu phân bĩn cho vụ Đơng Xuân rất lớn, Bộ Tài chính đã cĩ cơng văn yêu cầu Tập đồn dầu khí Việt Nam và Tập đồn hĩa chất Việt Nam chỉ đạo các đơn vị thành viên tạm dừng xuất khẩu phân bĩn tới hết ngày 31/12/2010 đồng thời nâng cao năng lực sản xuất nhằm đảm bảo nguồn cung phân bĩn đáp ứng nhu cầu vụ Đơng Xuân và Hè Thu

3.2.1.4. Các yếu tố đầu vào ngành:

Phân đạm cĩ thể sản xuất từ hai nguồn nguyên liệu là than đá và khí thiên nhiên. Việt Nam đang cĩ thế mạnh ở cả hai nguồn nguyên liệu này nhờ đĩ phân Urê sản xuất trong nƣớc thƣờng rẻ hơn giá thế giới. Tuy nhiên, nếu so sánh hai nguồn nguyên liệu cho sản xuất phân đạm hiện nay thì khí thiên nhiên đang cĩ ƣu thế hơn than đá cả về chi phí cũng nhƣ ngồn cung. Do chi phí khai thác than đang cĩ xu hƣớng tăng mạnh nên giá nguyên liệu than vì thế cũng tăng theo. Hơn nữa, than đá cịn là nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất của ngành điện, xi măng, và giấy nên sẽ dẫn đến tình hình cạnh tranh nguyên liệu với những ngành trên cộng thêm thách thức về an ninh năng lƣợng quốc gia càng làm hạn chế nguồn cung loại năng lƣợng này.

Phân lân, hai yếu tố đầu vào quan trọng cho sản xuất phân lân trong nƣớc hiện nay là quặng apatit (nguyên liệu) và than cốc (nhiên liệu). Mỏ apatit Lào Cai là mỏ cĩ trữ lƣợng quặng apatit lớn và duy nhất tại Việt Nam, cung cấp gần nhƣ tồn bộ quặng apatit làm nguyên liệu cho sản xuất phân lân. Trữ lƣợng lớn, tuy nhiên các cơng ty sản xuất phân lân thƣờng bị thiếu nguyên liệu do cơng suất tuyển quặng của đơn vị khai thác cũng nhƣ khả năng vận chuyển quặng đến các nhà máy quá yếu. Cịn nguồn nguyên liệu than cốc cho sản xuất phân bĩn trƣớc đây đều phải

nhập khẩu nhƣng nay đã đƣợc thay thế bằng than antraxit nội địa. Nhìn chung, các yếu tố đầu vào cho sản xuất phân lân Việt Nam đều cĩ khả năng cung cấp đủ cho nhu cầu sản xuất.

Phân kali, hiện tại Việt Nam khơng cĩ mỏ khai thác Kali nên nƣớc ta phải nhập khẩu tồn bộ loại phân này.

Phân DAP, là một loại phân tổng hợp của phân lân và phân đạm. Phân DAP cũng đƣợc sản xuất từ quặng apatit. Từ trƣớc đến nay, phân DAP vẫn đƣợc nhập khẩu 100%. Dự án sản xuất phân DAP đầu tiên của Việt Nam đã đƣợc triển khai và đi vào sản xuất năm 2008 tại khu cơng nghiệp Đình Vũ, Hải Phịng.

Phân NPK, cũng là một loại phân tổng hợp của ba loại phân đạm, kali và DAP, do đĩ sự thiếu hụt nguyên liệu để sản xuất phân NPK sẽ phụ thuộc vào nguồn cung của ba loại trên.

3.2.1.5. Triển vọng và dự báo:

Đối với thế giới, nhu cầu các sản phẩm nơng lâm thực phẩm, thức ăn chăn nuơi hay nhiên liệu sinh học dự kiến vẫn ở mức cao. Do đĩ nhu cầu tiêu thụ sản phẩm phân bĩn thế giới sẽ vững tăng trong 5 năm tới, so với mức tiêu thụ bình quân giai đoạn 2006/2007 đến 2009/2010, đến 2014/2015 dự kiến nhu cầu phân bĩn tăng bình quân 3,1%/năm. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2015 nguồn cung cũng tăng mạnh, do đĩ chênh lệch cung cầu đƣợc thu hẹp.

Triển vọng năm 2011 thị trƣờng phân bĩn sẽ tiếp tục nĩng. Nguồn cung phân bĩn trên thị trƣờng thế giới nhiều khả năng sẽ tiếp tục hạn hẹp khi mà Trung Quốc vẫn tiếp tục thực hiện chính sách thuế xuất khẩu phân bĩn cao và nguồn cung phân bĩn tại Ai Cập hiện vẫn là những ẩn số do những bất ổn về chính trị. Trong khi đĩ, nhu cầu cho vụ đơng xuân tại các nƣớc trên thế giới vẫn tiếp tục gia tăng đang và sẽ là những nhân tố hỗ trợ tích cực cho giá phân bĩn trong thời gian tới. Giá phân bĩn thế giới đƣợc dự đốn sẽ cịn tiếp tục tăng cao trong thời gian tới cịn do đƣợc hỗ trợ từ các yếu tố khác nhƣ giá các loại hàng hĩa, lƣơng thực thế giới tiếp tục tăng cao; chi phí vận chuyển tăng

do ảnh hƣởng khắc nghiệt của thời tiết; giá nguyên liệu đầu vào nhƣ than, khí đốt, điện, gas vẫn khơng cĩ xu hƣớng dừng lại.

Đối với Việt Nam, sản xuất nơng nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, do đĩ nhu cầu phân bĩn rất cao. Bộ NN-PTNT cũng đã cĩ dự báo về nhu cầu phân bĩn năm 2011 cả nƣớc cần khoảng 8,8-9,1 triệu tấn phân bĩn, trong đĩ sản xuất trong nƣớc là 6,2 triệu tấn đáp ứng 68%, và nhu cầu nhập khẩu khoảng 2,6 triệu tấn. Nhu cầu cao trong khi trong nƣớc lại cĩ nhiều ƣu thế để phát triển sản xuất phân bĩn nên việc tăng cƣờng chủ động hơn nguồn phân bĩn vẫn đƣợc cho là một giải pháp tốt. Nhà nƣớc luơn tạo điều kiện để xây dựng nhanh các nhà máy sản xuất phân bĩn trong nƣớc tiến tới tự chủ hồn tồn và hƣớng đến khả năng xuất khẩu. Với nhiều các dự án mở rộng sản xuất và xây dựng nhà máy phân bĩn mới đã và đang đƣợc triển khai nhƣ: nhà máy Đạm Hà Bắc, nhà máy Đạm Phú Mỹ, nhà máy Đạm Cà Mau, nhà máy Đạm Ninh Bình, nhà máy DAP Hải Phịng, DAP số 2 Lào Cai, nhà máy phân lân nung chảy tại Lâm Thao, nhà máy phân SA tại Hải Phịng, nhà máy phân Kali tại Lào… Trên cơ sở đĩ nguồn cung phân bĩn tới 2012 nhƣ sau:

Nhƣ vậy, đến năm 2012, nƣớc ta về cơ bản đã cĩ thể tự chủ đƣợc phần lớn các loại phân bĩn chính và bƣớc đầu xuất khẩu đƣợc một số loại phân urê, phân lân nung chảy và phân DAP.

Một phần của tài liệu xây dựng lợi thế cạnh tranh cho mặt hàng phân bón là của công ty tnhh long sinh (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)