Protein + HC niệu Tổn th − ơng cầu thận C5a

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 4 pdf (Trang 54 - 56)

C5a

C1a C5a C5b

Khác với viêm cầu thân mạn không rõ căn nguyên, kháng nguyên trong viêm cầu thân cấp tính là các kháng nguyên hoà tan của liên cầu khuẩn l−u hành trong máu có tính nhất thời, phụ thuộc vào sự tồn tại của ổ nhiễm khuẩn. Phức hợp miễn dịch trong viêm cầu thân cấp có phân tử l−ợng thấp, v−ợt qua màng nền một cách dễ dàng, tạo nên những ổ lắng đọng hình b−ớu (humps) ngoài màng nền d−ới bề mặt biểu mô. Nếu chúng ta điều trị nhiễm khuẩn bằng kháng sinh hoặc

bằng phẫu thuật loại bỏ ổ nhiễm khuẩn (tức là loại bỏ nguồn cung cấp kháng nguyên, ngăn cản hình thành phức hợp miễn dịch) thì bệnh có thể khỏi hoàn toàn.

4.2. Sinh lý bệnh học của viêm cầu thân cấp (sơ đồ 2).

- Sự xung đột kháng nguyên-kháng thể tác động lên toàn bộ hệ thống mạch máu ngoại vi và mao mạch cầu thân gây viêm cầu thân.

- Tác dụng trên mao mạch ngoại vi:

. Tăng tính thấm mao mạch gây ứ dịch ở khoang gian bào. . Co mạch máu làm tăng sức cản ngoại vi.

- Tác dụng trên mao mạch cầu thân:

. Tăng tính thấm mao mạch cầu thân. Protein v−ợt qua màng nền vào khoang Bowmann, làm xuất hiện protein niệu.

. Tăng sinh, phù nề làm giảm dòng máu đến thân dẫn đến tăng tiết renin, hoạt hoá hệ RAA gây tăng huyết áp. Có thể tăng huyết áp kịch phát gây co giật, hôn mê và suy tim cấp tính, hen tim, phù phổi cấp.

. Mức lọc cầu thân giảm gây ứ muối và n−ớc, mặt khác ứ muối và n−ớc còn do tác dụng của sự tăng tiết aldosteron và ADH. Hậu quả của ứ n−ớc và muối dẫn đến phù.

. Mức lọc cầu thân giảm gây thiểu niệu, vô niệu, tăng urê máu, tăng creatinin và rối loạn n−ớc-điện giải, rối loạn thăng bằng kiềm-toan.

Sơ đồ 2 : Sinh lý bệnh học của viêm cầu thân cấp.

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 4 pdf (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)