Sinh thiết thân:

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 4 pdf (Trang 49 - 50)

2. Các xét nghiệm cận lâm sàng chẩn đoán bệnh của hệ thống thân-tiết niệu.

2.5. Sinh thiết thân:

Sinh thiết thân là thủ thuật xâm nhập, có giá trị chẩn đoán cao, đ−ợc áp dụng chủ yếu cho các bệnh của thân.

- Sinh thiết kín: xác định vị trí thân bằng chụp X quang thân không có thuốc cản quang và có thuốc cản quang tiêm tĩnh mạch; hoặc sinh thiết d−ới h−ớng dẫn của siêu âm. Dùng kim Vim- Silverman hoặc kim Tru-cut, chọc ngang đốt thắt l−ng 1 ở bờ ngoài cơ l−ng to vào cực d−ới của thân để sinh thiết.

- Sinh thiết mở: rạch một vết mổ nhỏ t−ơng ứng với bờ ngoài thân, dùng kim Ducrot Montera cắt 1 miếng thân.

Mảnh sinh thiết thân sẽ đ−ợc xét nghiệm tế bào học, xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang và soi trên kính hiển vi điện tử.

+ Chỉ định:

- Hội chứng thân h− nguyên phát.

- Suy thân cấp: khi có khó khăn về chẩn đoán, khi cần chẩn đoán phân biệt với các nguyên nhân khác của vô niệu.

- Viêm cầu thân tiến triển nhanh.

- Suy thân mạn: chỉ sinh thiết khi kích th−ớc thân còn bình th−ờng. Khi có sự thay đổi từ suy thân tiến triển chậm chuyển sang suy thân tiến triển nhanh thì sinh thiết để tìm nguyên nhân tiến triển.

- Biến đổi n−ớc tiểu không có triệu chứng lâm sàng: khi có rối loạn chức năng thân; protein niệu tăng; tiến triển tăng huyết áp.

- Bệnh hệ thống: bệnh đái tháo đ−ờng, bệnh luput ban đỏ.

- Sinh thiết thân ghép để chẩn đoán thải ghép cấp, thải ghép mạn, nhiễm độc thuốc cyclosporin A, nhồi máu thân, bệnh cầu thân sau ghép.

- Viêm thân bể thân mạn. + Chống chỉ định:

- Thân đa nang.

- Thân đơn độc, thiểu sản thân.

- Nhiễm khuẩn đ−ờng niệu, lao thân, áp xe quanh thân, nhiễm trùng vùng da nơi sinh thiết. - Thân ứ n−ớc.

- Tăng huyết áp. - Rối loạn đông máu.

- Rối loạn tâm thần, động kinh, béo phì, tình trạng sức khoẻ toàn thân nặng, ng−ời già > 60tuổi, trẻ em < 10 tuổi.

+ Biến chứng:

- Đái ra máu đại thể: gặp khoảng 5-7% số bệnh nhân.

- Chảy máu quanh thân gây rối loạn chức năng thân: gặp 0,2-1,4%. - Thông động-tĩnh mạch: gặp 15%.

- Rối loạn chức năng thân: hiếm gặp. - Đâm kim vào các cơ quan khác: ngoại lệ.

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 4 pdf (Trang 49 - 50)