Siêu âm thân, bàng quang:

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 4 pdf (Trang 46 - 47)

2. Các xét nghiệm cận lâm sàng chẩn đoán bệnh của hệ thống thân-tiết niệu.

2.4.1. Siêu âm thân, bàng quang:

Chẩn đoán bằng siêu âm là ph−ơng pháp chẩn đoán không xâm nhập, không có biến chứng, có thể lặp lại nhiều lần nên đ−ợc ứng dụng rất rộng rãi. Siêu âm cho biết hình thái, kích th−ớc thân, sự biến đổi nhu mô thân, giãn đài-bể thân, sỏi thân, hình thể bàng quang...

Bình th−ờng, kích th−ớc thân trên siêu âm: dài 10cm, rộng 5cm... Nhu mô thân đều và rất ít cản âm, đài-bể thân cản âm và không giãn. Tỉ lệ nhu mô/đài-bể thân (đo chiều dài thân/chiều dài đài-bể thân) là 1/2. Ranh giới giữa nhu mô và đài-bể thân rõ.

- Suy thân mạn do viêm cầu thân mạn: kích th−ớc thân nhỏ t−ơng đối đều cả hai bên, nhu mô thân tăng cản âm làm ranh giới giữa nhu mô và đài-bể thân không rõ.

- Suy thân do viêm thân-bể thân mạn: hai thân nhỏ không đều, đài-bể thân giãn, chu vi thân lồi lõm không đều. Nếu có ứ n−ớc thì thân to, đài-bể thân giãn to.

- Sỏi ở đài bể thân: có hình tăng đậm âm ở vùng đài-bể thân, có bóng cản âm. Nếu có hình tăng cản âm mà không có bóng cản âm thì có thể là tổ chức xơ hoá.

- Sỏi ở niệu quản thấp: không thấy đ−ợc sỏi, nh−ng thấy đài bể thân giãn là hình ảnh gián tiếp cho thấy có cản trở l−u thông n−ớc tiểu ở niệu quản.

- Thân có nang: siêu âm rất có giá trị để chẩn đoán các bệnh thân có nang. Nang thân là các khối loãng âm hình tròn, bờ mỏng. Nếu thấy trong nang có tăng cản âm thì có thể là do chảy máu trong nang hoặc nhiễm khuẩn nang.

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 4 pdf (Trang 46 - 47)