Phân tích các thành phần sinh hoá n−ớc tiểu:

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 4 pdf (Trang 38 - 40)

2. Các xét nghiệm cận lâm sàng chẩn đoán bệnh của hệ thống thân-tiết niệu.

2.2.2. Phân tích các thành phần sinh hoá n−ớc tiểu:

Phân tích các thành phần sinh hoá n−ớc tiểu để phát hiện các thành phần bình th−ờng vẫn có trong n−ớc tiểu, nh−ng trong bệnh lý của hệ thống thân-tiết niệu thì các nồng độ này bị thay đổi. Hoặc các thành phần bình th−ờng không có trong n−ớc tiểu, khi có bệnh lý lại xuất hiện trong n−ớc tiểu.

- ở ng−ời bình th−ờng, chỉ có một l−ợng rất nhỏ protein trong máu đ−ợc lọc qua cầu thân, nh−ng đ−ợc các tế bào ống thân tái hấp thu hoàn toàn hoặc gần hoàn toàn. Chỉ có <30mg protein đ−ợc bài xuất qua n−ớc tiểu trong một ngày, bằng các xét nghiệm sinh hoá thông th−ờng, không phát hiện đ−ợc l−ợng protein này và cho kết quả âm tính.

- Nếu n−ớc tiểu có trên 30 mg protein/24giờ là chỉ điểm cho thấy có tổn th−ơng thân (tr−ớc khi xét nghiệm cần phải chắc chắn n−ớc tiểu không có máu, mủ, phải lọc n−ớc tiểu tr−ớc khi xét nghiệm):

. Nếu l−ợng protein từ 30-300 mg/24giờ thì đ−ợc gọi là microalbumin niệu. Với l−ợng protein này, các ph−ơng pháp sinh hoá thông th−ờng cho kết quả âm tính, muốn phát hiện phải xét nghiệm bằng ph−ơng pháp miễn dịch phóng xạ (RIA). Microalbumin niệu là thông số đ−ợc sử dụng để chẩn đoán sớm các tổn th−ơng thân (chẳng hạn trong bệnh tăng huyết áp, trong bệnh đái tháo đ−ờng).

. Nếu l−ợng protein >300mg/24giờ thì các xét nghiệm sinh hoá thông th−ờng cho kết quả d−ơng tính, là biểu hiện của tổn th−ơng thân đã rõ.

- Một số tr−ờng hợp n−ớc tiểu có protein nh−ng không có tổn th−ơng thân thì cần phân biệt: . Protein niệu t− thế đứng: có thể gặp ở tuổi d−ới 20, protein niệu xuất hiện khi đứng lâu nh−ng khi cho bệnh nhân nằm nghỉ thì protein niệu lại âm tính, khi đứng lâu > 1giờ protein niệu lại d−ơng tính; không kèm theo hồng cầu niệu và các triệu chứng khác của bệnh thân.

. Protein niệu Bence-Jone: gặp trong bệnh đa u tuỷ x−ơng, ung th−. Loại protein này còn đ−ợc gọi là protein nhiệt tan: khi đun nóng đến 60oC thì n−ớc tiểu đục do protein kết tủa nh−ng khi đun sôi thì protein lại tan làm n−ớc tiểu trong, để nguội dần thì n−ớc tiểu đục trở lại. Bản chất của protein nhiệt tan là các chuỗi nhẹ lamda và kappa của gama globulin do các tổ chức bệnh lý tạo ra và đ−ợc lọc qua cầu thân.

. Protein niệu do bệnh lý một số cơ quan khác nh−: suy tim ứ huyết có thiểu niệu, chấn th−ơng sọ não, chảy máu màng não. Protein niệu trong các bệnh lý trên th−ờng chỉ xuất hiện tạm thời trong thời gian bị bệnh.

- Protein niệu ở ng−ời có thai lần đầu:

Khoảng 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén thấy có protein niệu, phù, tăng huyết áp; đây là biểu hiện của nhiễm độc thai nghén. Nếu nặng thì sản phụ có thể bị sản giật, thai chết l−u. Sau đẻ vài tuần, các triệu chứng mất đi và protein niệu trở lại âm tính. Nếu protein niệu vẫn tồn tại kéo dài sau đẻ thì có khả năng bệnh nhân đã có bệnh thân tiềm tàng từ tr−ớc.

- Protein do bệnh thân:

. L−ợng protein trong n−ớc tiểu ít (<2g/24giờ) th−ờng gặp trong các bệnh lý của ống-kẽ thân nh−: viêm thân-bể thân cấp hoặc mạn, viêm thân kẽ do nhiễm độc, xơ mạch thân do tăng huyết áp. Protein niệu trong các bệnh của ống-kẽ thân th−ờng có tỉ lệ albumin thấp; các globulin α1, α2, β, γ th−ờng cao.

. L−ợng protein niệu trung bình (2-3g/24giờ), th−ờng gặp trong các bệnh cầu thân cấp hoặc mạn. Protein niệu trong các bệnh cầu thân có tỉ lệ albumin/globulin t−ơng tự trong huyết thanh (1,2- 1,5).

. Protein niệu nhiều (>3,5g/24giờ) là biểu hiện của hội chứng thân h−. Thành phần protein niệu trong hội chứng thân h− phần lớn là albumin (khoảng 80% l−ợng protein); l−ợng globulin ít.

+ Các thành phần sinh hoá khác trong n−ớc tiểu nh− urê, creatinin, điện giải..., ít đ−ợc sử dụng trong lâm sàng.

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 4 pdf (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)