Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước tại các tỉnh, thành phố

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆPKINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM -CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 116 - 123)

Các tỉnh, thành phố cần nghiêm túc thực hiện các văn bản chỉ đạo của Nhà nước trong quá trình cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, văn bản phê duyệt chủ trương đầu tư cho các doanh nghiệp, Dự án kinh doanh BĐS. Thường xuyên tăng

cường công tác kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp trong quá trình triển khai thực hiện Dự án đầu tư đảm bảo tính tuân thủ theo các văn bản quy định của pháp luật.

Cục thuế tại các tỉnh, thành phố cần tăng cường công tác kiểm tra tính xác thực đối với Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp trong việc kê khai thuế, đối chiếu với số liệu sổ sách kế toán, hóa đơn, chứng từ...; tăng cường phối hợp với các

NHTM mà doanh nghiệp đang vay vốn để kịp thời phát hiện ra các trường hợp kê khai không trung thực và có những chế tài xử lý phù hợp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cần được nhận thức và xem xét một cách toàn diện, nhất quán và đồng bộ song hành cùng với hoạt động kinh doanh tại chi nhánh. Hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cần được tiếp cận với têu chuẩn và thông lệ quốc tế thông qua tiếp thu một cách có chọn lọc các công nghệ, thiết chế và kinh nghiệm quốc tế phù hợp trong hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro tn dụng tại Việt Nam.

Dựa trên tình hình thực tế tại VietinBank CN TP Hà Nội để đề ra các giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý, phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng phù hợp với tính chất kinh doanh và lĩnh vực kinh doanh bất động sản.

KẾT LUẬN

Luận văn với đề tài Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Hà Nội’ đã đạt được các kết quả sau:

- Tổng quan các công trình nghiên cứu, các công bố khoa học về quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM, từ đó rút ra khung lý thuyết theo các nguyên tắc của Basel II để đánh giá QTRRTD tại NHTM.

- Từ thực trạng rủi ro của ngành kinh doanh bất động sản và một số lưu ý trong hoạt động quản trị tín dụng đối với lĩnh vực này, kết hợp với việc đánh giá thhực trạng rủi ro tín dụng, thực trạng QTRRTD tại Vietinbank - Chi nhánh Hà Nội từ năm 2016-2018. Những đánh giá này dựa trên các nguyên tắc cơ bản của Basel II, vì vậy có thể định vị rõ Vietinbank - Chi nhánh Hà Nội đang thực hiện QTRRTD ở mức độ nào, để đạt được đầy đủ các nguyên tắc của Basel II thì cần khắc phục những hạn chế nào.

- Trên cơ sở những phân tích, đánh giá ở trên, tác giả đã đề xuất được một số giải pháp trọng tâm nhằm tăng cường QTRRTD tại Vietinbank - Chi nhánh Thành phố Hà Nội. Tuy là cấp chi nhánh, song công tác QTRRTD được thực hiện trong tổng thể các chính sách và khung QTRRTD của toàn hệ thống. Vì vậy, các giải pháp được đề xuất áp dụng cả cho Hội sở chính và cho Chi nhánh Thành phố Hà Nội.

Do hiểu biết của tác giả còn hạn chế, chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong có sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn học viên quan tâm./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Đoàn Ngọc Hà (2017), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, trường Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

2. Bùi Thị Thúy Hằng (2013), Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

3. Lê Như Hoa (2012), Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, trường Học viện tài chính, Hà Nội.

4. Trần Đình Hòa (2018), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam- Chi nhánh Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, trường Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

5. Học viện ngân hàng, 2001, Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 6. Bùi Quốc Lộc, 2018, Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu

tư bất động sản tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, trường Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), TT 02/2013/TT-NHNN

8. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

9. Nguyễn Quốc Toản (2015), Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam,

Luận văn thạc sĩ tài Quản trị kinh doanh, trường Đại học Đà Nằng, Đà Nằng.

Rất khôn g đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý đồngRất ý

Mô hình quản trị rủi ro đang áp dụng rất phù hợp

Bộ máy quản lý rủi ro được sắp xếp

10. Nguyễn Đức Tú (2012), Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

cổ phần Công Thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Website

1. Website Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam- www.sbv.gov.vn

2. Website Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam www.vietinbank.vn

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KINH DOANH BẤT ĐỘNG

SẢN TẠI VIETINBANK CN TP HÀNỘI

Mục đích khảo sát: Nhằm khảo sát ý kiến về quy trình và hiểu quả của công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tại VietinBank CN TP Hà Nội trong giai đoạn 2016-2018.

NỘI DUNG KHẢO SÁT Phần I. Các câu hỏi chung

1. Vị trí công tác hiện tại:

□ Ban giám đốc CN □ Cán bộ QHKH □ Lãnh đạo P.KHDN

□ Cán bộ phòng HTTD □ Cán bộ xử lý rủi ro □ Lãnh đạo phòng xử lý nợ 2. Số năm kinh nghiệm công tác tại CN

□ Dưới 1 năm □ Từ 1 đến dưới 3 năm

□ Từ 3 đến dưới 5 năm □ Trên 5 năm

3. Hiện nay NHNN và NHCT liên tục ban hành nhiều văn bản chính sách siết chặt quy định về cho vay đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản, anh/chị nhận xét như thế nào về tính phù hợp của các quy định này?

□ Hoàn toàn hợp lý □ Hợp lý □ Chưa thực sự hợp lý

□ Hoàn toàn không hợp lý □ Không có ý kiến

Phần II. Các câu hỏi về thực trạng quản trị rủi ro đối với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tại chi nhánh

g đồng

ý

ý ý

khoa học, hợp lý

Các bộ phận được phân công trách nhiệm rõ ràng, không bị chồng chéo lên nhau

Nội dung đánh giá Rất

khôn g đồng ý Không đồng ý Trunglập Đồngý đồngRất ý

Cán bộ tín dụng luôn thu thập đầy đủ mọi thông tin của khách hàng qua các kênh khác nhau

CBTD luôn theo dõi thường xuyên đối với khoản vay để kịp thời phát hiện những dấu hiệu rủi ro

Khi có dấu hiệu rủi ro, CBTD ngay lập tức tiến hành thu thập thông tin và đánh giá lại khoản vay

Nội dung đánh giá

Rất khôn g đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý

Đo lường rủi ro tín dụng được chi nhánh

2. Đánh giá của các đối tượng khảo sát về công tác nhận diện rủi ro tín dụng

g đồng

ý

ý ý

thực hiện theo đúng trình tự đã xây dựng Chi nhánh châm điêm xêp hạng tín dụng đối với tât cả khách hàng

Công tác châm điêm cũng được kiêm soát hai tay, đảm bảo thông tin châm điêm phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Nội dung đánh giá

Rất khôn g đồng ý Không đồng ý Trunglập Đồngý Rất đồng ý

Chi nhánh chỉ kiêm soát rủi ro tín dụng đối với các khoản tín dụng mới.

Tần suât của việc kiêm soát với nội dung đánh giá lại khách hàng được thực hiện tại Chi nhánh theo định kỳ.

Cán bộ tín dụng là người sẽ chịu trách nhiệm về tính chính xác, đầy đủ về hồ sơ đề xuât câp tín dụng trước khi trình phê duyệt.

g đồng

ý

Giám sát rủi ro tín dụng chia thành 2 bộ phận quản lý giám sát khách hàng và thu nợ là hợp lý.

Công tác kiêm tra, kiêm soát sau vay được thực hiện kiêm tra thường xuyên Chính sách giao trách nhiệm thu hồi nợ xấu cho từng phòng khách hàng quản lý mang lại hiệu quả

5. Đánh giá của các đối tượng khảo sát về giám sát rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆPKINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM -CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 116 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w