1 Số vụ vi phạm tronggiai đoạn thông quan 18.650 26.348 22.460 87.69 41% -3.888 -15% 2 Số doanh nghiệp vi phạm_______________ 17.468 24.630 21.452 7.16 2 41% -3.178 -13% 3
Giá trị truy thu thuế xuất nhập khẩu trong giai đoạn thông quan
511 898 655 387 76% -243 -27%
7
Tổng số thuế thu hồi từ công tác chống _______thất thu_______ 2.946 4.077 4.723 1.13 1 38% 646 16% 30,000 26,348 25,000 24,630 22,460 >%x ʌ* 21,452 20,000 18,650 V 17,468 5,000
—•— Số vụ vi phạm trong giai đoạn thơng quan
—•—Số doanh nghiệp vi phạm
-
2016 2017 2018
Nguôn: Tông cục Hải quan
Nếu nhập khẩu máy lạnh nguyên chiếc từ Trung quốc: Doanh nghiệp phải chịu thuế NK ACFTA 15% hoặc 10% tùy loại kèm thuế TTĐB 10%
Nếu tháo rời để nhập cụm linh kiện: Khơng phải nộp thuế NK (nếu có C/O
58
Trung Quốc) và thuế TTĐB
Lợi dụng những chính sách ưu đãi của Nhà nước nhiều cơng ty, doanh nghiệp đã lách luật bằng cách tháo rời từ nước ngồi thành một vài nhóm linh kiện rồi nhập về VN. Tinh vi hơn là các doanh nghiệp bắt tay nhau, mỗi doanh nghiệp
nhập một số bộ phận (của cùng nhà sản xuất tại Trung Quốc) rồi đưa về cùng nhà máy (doanh nghiệp) để lắp ráp lại thành bộ máy lạnh hoàn thiện.
Bảng 2. 6. Số vụ vi .phạm gian lận thuế quản ý giai đoạn thông quan
(Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam, 2018)
Biểu đồ 2.4: Thống kê số vụ vi phạm và trị giá truy thu với hàng XNK
15,000
NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018
Miễn thuế 33,79 35,21 19,98
Hoàn thuế 13,78 12,02 259
Không thu thuế 56,69 329,84 733,49
khẩu trong giai đoạn 2016 - 2018 tăng mạnh trong năm 2017 nhưng có xu hướng giảm trong năm 2018, cụ thể năm 2016 có 18.650 vụ vi phạm bị xử lý với số tiền thu thuế là 511 tỷ đồng thì sang năm 2017 có 26.348 vụ vi phạm tương ứng tăng 7.698vụ với tốc độ tăng 41% so với năm 2016. Đến năm 2018 thì giảm xuống cịn 22.460 vụ tương ứng giảm với tốc độ là 15% so với năm 2017. Ta cũng thấy số doanh nghiệp vi phạm nhỏ hơn số vụ vi phạm gian lận thuế trong gian đoạn thông quan, điều này cho thấy có nhiều doanh nghiệp đã vi phạm hơn 1 lần về gian lận thuế xuất nhập khẩu trong giai đoạn thơng quan. Cụ thể năm 2016 có 17.468 doanh nghiệp xuất nhập khẩu vi phạm bị xử lý với số tiền thu thuế là 511 tỷ đồng thì sang năm 2017 có 24.630 doanh nghiệp xuất nhập khẩu vi phạm tương ứng tăng 7.162 doanh nghiệp vi phạm so với năm 2016. Đến năm 2018 thì giảm xuống cịn 21.452 doanh nghiệp xuất nhập khẩu vi phạm tương ứng giảm với tốc độ là 13% so với năm 2017.
Ta thấy có rất nhiều vụ việc cũng như doanh nghiệp vi phạm về thuế xuất nhập khẩu trong giai đoạn thông quan với nhiều hình thức ngày càng tinh vi địi hỏi Hải quan Việt Nam cần có các biện pháp ngăn chặn quản lý kịp thời để chống thất thu thuế xuất nhập khẩu.
2.2.3. Miễn thuế, hồn thuế, khơng thu thuế đối với hàng hóa XNK.
Loại hình quản lý hải quan rất phong phú và đặc thù. Theo quy định, nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp được đưa vào lưu giữ tại Kho bãi thuế chưa phải tính và nộp thuế nhập khẩu và các loại thuế liên quan khác. Hiện nay Tổng cục Hải quan ra quy định Hải quan tại các sân bay trên cả nước áp dụng chế độ doanh nghiệp hoàn thuế GTGT cho khách nước ngoài và các trường hợp được hoàn thuế khác theo quy định của pháp luật như: doanh nghiệp nộp thừa số thuế; nộp nhầm thuế; hoàn thuế của hàng kinh doanh tạm nhập, tái xuất...
Do vậy nên hàng năm số thuế được miễn, hồn chiếm tỷ lệ khơng nhỏ.
ngành Hải quan
2016 2.349 900 1.171 198 365 4.883
2017 2.588 1.137 1.581 301 462 5.813
2018 3.824 736 1.543 406 241 6.141
Nguồn: Báo cáo Tổng kết Chi cục Hải quan CK SBQT Nội Bài từ năm 2016 đến hết năm 2018.
Qua bảng 2.7, số thuế miễn, hồn, khơng thu có thay đổi khá thất thường do lượng hàng xuất, nhập khẩu được miễn, hồn, khơng thu thuế mỗi năm là khác nhau, nhưng nhìn chung có xu hướng tăng, đặc biệt là khơng thu thuế tăng mạnh vào năm 2018. Lý do là một phần do áp dụng chính sách hồn thuế, khơng thu thuế đối với nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu, và không thu thuế đối với hàng xuất khẩu được sản xuất từ nguyên liệu nhập ngoại... theo Thông tư 128/2013/TT-BTC ngày 10/09/2018.
Số tiền thuế được hoàn bằng tiền Việt Nam, được thực hiện bởi các ngân hàng thương mại làm đại lý cho việc hồn thuế. Quy trình hiện nay theo đánh giá của các đơn vị thực hiện, cơ bản đã phù hợp với quy trình chung của các nước đang thực hiện.
2.2.4. Quản lý chống thất thu thuế xuất nhập khẩu sau thơng quan
Giai đoạn sau thơng quan có rất nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam nợ đọng thuế xuất nhập khẩu có thể dẫn đến hiện tượng thất thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu vì: (i) Các doanh nghiệp chiếm dụng tiền của Nhà nước nên nguồn thu NSNN giảm; (ii) Có thể có hiện tượng các doanh nghiệp nợ đọng thuế và dẫn đến chây ỳ không nộp thuế vào NSNN thơng qua các hình thức như giải thể, phá sản doanh nghiệp, doanh nghiệp bỏ trốn. dẫn đến thực trạng phải xoá nợ tiền thuế, gây nên hiện tượng thất thu thuế. Thực trạng chống thất thu thuế trong giai đoạn sau thông quan đối việc nợ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu như sau:
61
Bảng 2. 8: Tình hình nợ thuế xuất nhập khẩu giai đoạn 2016 - 2018
- 2018 trong đó nợ thuế XK, NK năm 2016 là 4.883 tỷ đồng, nợ thuế XK, NK năm 2017 là 5.813 tỷ đồng tăng so với 2016 là 930 tỷ đồng. Năm 2016 tỷ trọng nợ khó thu trên tổng số nợ thuế XNK là 48,1%, năm 2017 tỷ trọng này là 44,5%, năm 2018 là 62,2%. Như vậy nguy cơ gây thất thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu qua nợ đọng thuế rất cao
Biểu đồ 2. 5. Biểu đồ chống thất thu thuế sau thông quan giai đoạn 2016 - 2018
■ Ki?m tra sau thông quan
■ Thu h?i và x? lý n?
Kiểm tra sau thông quan
■ Công tác thanh tra chuy' n?i b?
Thu hồi và xử lý nợ
------------------------ Công tác thanh tra chuyên ngành,
kiểm tra nội bộ
liên tục tăng trong giai đoạn 2016 - 2018, trong đó kiểm tra sau thơng quan chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm 2016 là: 1.162 tỷ đồng, nợ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2017 là 1.306 tăng thêm 144 tỷ đồng tương ứng tăng với tốc độ tăng là 12% so với năm 2016. Sang năm 2018 kiểm tra sau thông quan thu thuế xuất nhập khẩu tiếp tục tăng thêm 737 tỷ đồng tương ứng tăng với tốc độ tăng là 56% so với năm 2017. “Qua nghiệp vụ kiểm tra, giám sát, kiểm sốt và hoạt động kiểm tra sau thơng quan, Hải quan Việt Nam đã phát hiện và đấu tranh có hiệu quả với các hình thức gian lận thương mại trong loại hình gia cơng của nhiều doanh nghiệp FDI, điển hình như vụ việc gian lận thương mại của cơng ty Triump với số truy thu trên 39 tỷ đồng, Công ty TNHH Just in Time với số tiền truy thu 22 tỷ đồng, Công ty Huge Bamboo với số tiền truy thu 09 tỷ đồng, Công ty Create với số tiền truy thu 08 tỷ đồng, Công ty Sinwah Apparel với số tiền truy thu 7,8 tỷ đồng, Công ty BNA với số tiền truy thu trên 6,10 tỷ đồng, Công ty Captopia với số tiền truy thu 5,60 tỷ đồng, Công ty Sam Wang Vina với số tiền truy thu 5,30 tỷ đồng, Công ty Eins Vina với số tiền truy thu 4,42 tỷ đồng,...”
Việc thu hồi và xử lý nợ đọng thuế xuất nhập khẩu cũng được Hải quan Việt Nam triển khai một cách triệt để, số tiền thuế thu hồi từ các doanh nghiệp nợ đọng thuế xuất nhập khẩu tăng dần trong giai đoạn 2016 - 2018. Thực hiện Quyết định số 1382/QĐ-TCHQ ngày 13/5/2016 về giao chỉ tiêu thu hồi nợ năm 2016 và công văn số 9680/TCHQ-TXNK ngày 07/10/2016 về điều chỉnh chỉ tiêu thu hồi nợ của Tổng cục Hải quan thì tính đến thời điểm 31/12/2016, tổng số thu hồi và xử lý nợ của toàn ngành Hải quan là 555,6 tỷ đồng, đạt 94,7% so với chỉ tiêu được giao thu hồi, năm 2016 thu hồi và xử lý nợ xấu của Hải quan Việt Nam là 556 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 19%. Một số đơn vị đạt tỷ lệ thu hồi cao là: Cục HQ Tp. Hồ Chí Minh (127%), Quảng Ninh (107%), Thanh Hóa (100%), Nghệ An (trên 100%), Đồng Nai (100%), Bình Dương (100%) , năm 2017 tiếp tục tăng thêm 730 tỷ đồng tương ứng tăng với tốc độ tăng là 131% so với năm 2016 và chiếm tỷ trọng 32% trong tổng thuế xuất nhập khẩu thu hồi từ công tác chống thất thu thuế. Sang năm 2018 tiếp tục tăng thêm 235 tỷ đồng tương ứng tăng với tốc độ tăng là 18% so với năm 2017. Tính đến 31/12/2018 thì tồn ngành thu hồi và xử lý được: 1.521 tỷ đồng, trong đó:
xử lý nợ phát sinh trong năm 2018 là: 1.009,6 tỷ đồng. Trong năm 2018, Cục Thuế XNK đã tham mưu cho LĐTC ký ban hành 17 công văn; 01 quyết định và 01 quy trình chỉ đạo về về cơng tác đơn đốc, thu hồi và xử lý nợ thuế.
2.2.5. Quản lý chống thất thu thuế xuất nhập khẩu thông qua công tác chốngbn lậu bn lậu
Thực hiện chương trình phịng chống tham nhũng do TCHQ hướng dẫn, Cục trưởng Cục Thuế XNK đã ban hành Quyết định số 28/QĐ-TXNK ngày 02/4/2018 về Kế hoạch phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2018 của Cục Thuế xuất nhập khẩu với 6 nhiệm vụ chủ yếu là: (1) Triển khai, quán triệt các văn bản chỉ đạo hướng dẫn; (2) Tăng cường kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm trong phòng ngừa phát hiện và xử lý tham nhũng; (3) Thực hiện công khai minh bạch trong hoạt động của đơn vị; (4) Thực hiện có hiệu lực hiệu quả cơng tác phịng ngừa tiêu cực, tham nhũng gắn với tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn; (5) Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ và kiểm tra Phòng chống tham nhũng; (6) Tăng cường công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Đồng thời triển khai 8 giải pháp phịng ngừa tham nhũng và thực hiện nhiệm vụ chính trị chun mơn là: (1) Thực hiện các quy định về minh bạch tài sản, thu nhập theo quy định; (2) Tổ chức các cuộc thanh tra, kiểm tra; (3) Kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ trị giá tính thuế, mã số, thuế suất, số lượng chủng loại, ưu đãi về thuế đối với hàng hóa XNK, quản lý giám sát chặt chẽ hàng hóa nhập khẩu phục vụ an ninh quốc phịng; (4) Xử lý thông tin trên đường dây nóng; (5) Thực hiện công tác trực ban trực tuyến; (6) Vận hành có hiệu quả hệ thống dịch vụ cơng trực tuyến; (7) Tổ chức thực hiện nộp thuế điện tử 24/7 qua ngân hàng; (8) Xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm kỷ cương kỷ luật, tiêu cục tham nhũng xử lý trách nhiệm người đúng đầu, cấp phó của người đúng đầu đơn vị khi để CBCC vi phạm.
Kết quả: Đã hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng trong việc thực hiện kế hoạch tại Quyết định số 28 nêu trên và đã tổng hợp kết quả báo cáo Tổng cục tại công văn số 2883/TXNK-TH ngày 14/12/2018.
ngun tắc kể cả hàng hố bn lậu cũng thuộc đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và khi cơ quan Hải quan không kiểm soát được sẽ dẫn đến hiện tượng thất thu thuế. Thực tế ở Việt Nam thời gian qua, hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại có nhiều thay đổi, phát sinh nhiều hiện tượng nổi cộm, phương thức thủ đoạn tinh vi, không chỉ gây thất thu cho Ngân sách nhà nước mà còn ảnh hưởng tới an ninh quốc gia, an toàn cộng đồng. Qua công tác nghiệp vụ cho thấy xu hướng, hoạt động buôn lậu thời gian qua và những năm tới diễn biến phức tạp và có những đặc điểm chủ yếu sau: (i) Xảy ra nhiều vụ buôn lậu nghiêm trọng, trốn thuế với giá trị lớn hoặc ảnh hưởng tới an ninh kinh tế và triệt để lợi dụng bất cập chính sách và hạn chế trong cơng tác quản lý nhà nước. (ii) Quy mô hoạt động buôn lậu lớn hơn, có tổ chức hơn và liên quan đến nhiều địa bàn của các đơn vị Hải quan khác nhau. Nổi lên trên các tuyến, địa bàn trọng điểm sau: Tuyến biên giới đường bộ, địa bàn trọng điểm gồm Móng Cái - Quảng Ninh; Tân Thanh - Lạng Sơn; Tà Lùng - Cao Bằng; Lào Cai; Nậm Cắn - Nghệ An; Cầu Treo - Hà Tĩnh; Lao Bảo - Quảng Trị; Thường Phước - Đồng Tháp; Tịnh Biên, Vĩnh Xương - An Giang; Mộc Bài - Tây Ninh..”
Biểu đồ 2.6. Số thuế thu được từ công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại của Hải quan Việt Nam
(Đơn vị: Tỷ đồng)
■ Công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại ■ Tổng số thuế thu hồi từ công tác chống thất thu
chống buôn lậu và gian lận thương mại của Hải quan Việt Nam giảm dần qua các năm, năm 2016 là 520 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 18%, thì sang năm 2017 giảm còn 418 tỷ đồng tương ứng giảm 102 tỷ đồng với tốc độ là 20% so với năm 2016 và chiếm tỷ trọng 10% trong tổng thuế xuất nhập khẩu thu hồi từ công tác chống thất thu thuế. Sang năm 2018 tiếp tục giảm thêm 67 tỷ đồng tương ứng tăng với tốc độ tăng là 16% so với năm 2017.
Hàng hóa vi phạm khơng cịn là nhóm hàng tiêu dùng như rượu, thuốc lá, đồ điện tử, điện lạnh,... mà đã mở rộng ra nhiều mặt hàng có giá trị lớn như ngoại tệ, vàng, ơ tơ, gỗ, khống sản, xăng dầu,... và cả các mặt hàng cấm, ma tuý. Xu hướng vận chuyển trái phép tiền Việt Nam, tiền Việt Nam giả, vàng và ngoại tệ qua tuyến biên giới diễn biến ngày càng phức tạp cả về quy mô lẫn số lượng.
2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý chống thất thu thuế xuất nhập khẩucủa Hải quan của Hải quan
2.3.1. Những kết quả đạt được
Thứ nhất, cán bộ công chức của Hải quan Việt Nam là một tập thể thống nhất, đoàn kết; lãnh đạo Cục và lãnh đạo phòng gương mẫu, là hạt nhân để tập hợp toàn thể cán bộ cơng chức khắc phục mọi khó khăn thực hiện nhiệm vụ được giao. Trong giai đoạn 2016 - 2018 đã thực hiện đúng và đầy đủ các qui định của đảng và nhà nước về cơng tác thu thuế xuất nhập khẩu nói chung và cơng tác quản lý chống thất thu thuế xuất nhập khẩu nói riêng. Tồn bộ CBCNV đã được sự chỉ đạo và ủng hộ của lãnh đạo Bộ Tài chính, lãnh đạo Tổng cục; chú trọng công tác phối hợp, hỗ trợ với các đơn vị trong và ngoài ngành.
Thứ hai, Hải quan Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ về thu thuế xuất nhập khẩu và thực hiện công tác quản lý chống thất thu thuế xuất nhập khẩu đặc biệt là việc phịng chống bn luận và gian lận thuế, thu về hàng trăm tỷ đồng triền truy thu thuế đối với các doanh nghiệp vi phạm trong và sau giai đoạn thông quan hàng hóa.
Hải quan Việt Nam đã bám sát tình hình thực tế, trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao, nhất là những nhiệm vụ, chương trình cơng
gỡ khó khăn, vướng mắc trong q trình thực thi nhiệm vụ của cán bộ công chức, tiếp tục duy trì kỷ cương, kỷ luật lao động; phân định rõ chức trách, nhiệm vụ trong quá trình tổ chức thực hiện công việc gắn với đánh giá cán bộ trong quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát trong thực thi công việc.
Thứ ba, Hải quan Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2018 đã xây dựng kế