Đảm bảo thực hiện đúng cam kết và thông lệ quốc tế
Chính sách thuế xuất, nhập khẩu phải phù hợp với thông lệ quốc tế và xu hướng cải cách cùa thế giới, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện hội nhập kinh tế và thu hút nguồn lực tài chính có lợi cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Việc xây dựng hoàn chỉnh chính sách thuế XNK phải trên nguyên tắc khuyến khích xuất khẩu và bảo hộ trọng điểm, có thời hạn một số ngành sản xuất trong nước. Thông qua hệ thống các mức thuế được xác định một cách khoa học, hợp lý và phù hợp với trình độ phát triển sản xuất, hệ thống chính sách thuế sẽ thực hiện vai trò khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ hữu hiệu và đúng hướng cho những ngành có lợi thế cạnh tranh, hay những ngành sản xuất mũi nhọn trong kế hoạch cơng nghiệp hóa đất nước.
Thu hẹp diện miễn thuế, giảm thuế
Các biện pháp ưu tiên, ưu đãi, miễn giảm rất có ý nghĩa đối với việc khuyến khích đầu tư, thực hiện điều tiết vĩ mơ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, và thực hiện các chính sách xã hội, đặc biệt là trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, và thực hiện các chính sách xã hội, đặc biệt là trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế. Tuy nhiên, cấn xác định thời hạn miễn giảm cụ thể, sau đó hạn chế và chuyển dần sang thực hiện các biện pháp hác để đảm bảo tính trung lập và vai trị phân bổ các nguồn lực của thuế, đảm bảo tính cơng bằng. Bên cạnh đó cần tiếp tục đơn giản hóa luật thuế theo hướng giảm dần các mức thuế và điều khoản miễn giảm thuế nhằm thực hiện chính sách xã hội.
Giải pháp nhằm chống gian lận thương mại
Nhà nước cần xây dựng Biểu thuế theo bản chất, tính chất lý, hóa của sản phẩm chứ không thể như hiện nay, vừa đánh theo bản chất vừa theo mục đích sử dụng của hàng hóa nhập khẩu, đống thời xem xét lại chế độ ưu đãi về ân hạn nộp thuế, tăng cường kiểm tra sau thông quan cả về số lượng lẫn chất lượng nhằm hạn chế tới mức thấp nhất việc gian lận qua khai báo giảm số lượng của hàng hóa xuất nhập khẩu, kiểm tra kỹ hàng. Về chống gian lận đối với hàng hóa thơng qua biên giới: Nhà nước cần quy định cho lực lượng Hải quan được phép kiểm tra tất cả hàng
với doanh ngiệp có hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu hàng hóa.. Mặt khác, nhà nước cũng cần tăng cường hiện đại hóa cơ sở vật chất cho ngành Hải quan. Đảy mạnh tin học hóa các quy trình quản lý thu thuế xuất nhập khẩu. Đảy mạnh tin học hóa các quy trình quản lý thu thuế xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó là đầu tư trang thiết bị hiện đại để giám sát kỹ hàng hóa.
Quy định cụ thể, rõ ràng chế tài áp dụng đối với hành vi gian lận và nộp chậm tiền thuế
Pháp luật thuế xuất, nhập khẩu ở nước ta càn quy định những biện pháp chế tài nghiêm khắc, rõ ràng, cụ thể để đảm bảo tính răn đe các đối tượng nộp thuế. Khi quy định một hình thức xử phạt nào đó đối với hành vi gian lận thuế hay nộp chậm thuế cần phải quy định rõ các điều kiện áp dụng để tránh sự ngộ nhận và tùy tiện. Đối với cơ quan Hải quan, pháp luật thuế xuất nhập khẩu cần quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn trong việc đấu tranh, phát hiện kịp thời các hành vi gian lận thuế, chây ỳ nợ thuế kéo dài nhằm chiếm đoạt tiền thuế từ ngân sách. Với những hành vi sai phạm đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật hình sự thì cơ quan quản lý thu thuế xuất nhập khẩu phải chuyển hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền để điều tra, khởi tố, xét xử theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.
Luật hóa các nội dung quản lý thu thuế xuất nhập khẩu
Các nội dung quản lý thu thuế xuất, nhập khẩu phải được luật hóa, cụ thể hóa: - Luật hóa các thủ tục hành chính về thuế xuất, nhập khẩu, thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế xuất, nhập khẩu, thủ tục cưỡng chế thuế một cách cụ thể, rõ ràng để nâng cao tính pháp lý và đảm bảo sự thống nhất.
- Xây dựng luật quản lý thu thuế trong đó phải quy định rõ ngjiax vụ, quyền hạn của người nộp thuế; trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan quản lý Hải quan; trách nhiệm quyền hạn của tổ chức cá nhân khác có liên qua trong lĩnh vực quản lý thu thuế xuất nhập khẩu
- Áp dụng cơ chế và kỹ thuật quản lý thu thuế hiện đại vào công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu.
Tăng cường phối hợp chống buôn lậu quốc tế
ra
nhiều nước. Do đó cần có sự phối hợp chạt chẽ giữa cơ quan thuế các nước để ngăn
chặn được tình trạng chốn lậu thuế. Những biện pháp chủ yếu cần quan tâm là : Giữa các nước lan cận cần xây dựng các chế độ thường xuyên trao đổi tin tức về hoạt động buôn bán qua lại, đặc biệt là tình hình chốn lậu thuế, cần bàn bạc thống nhất về chế độ , thủ tục khai thuế, kiểm sốt hàng hóa xuất nhập khẩu, tránh tình trạn ở nước này cho là xuất hàng hợp pháp, đến nước kahcs lại kết luận là nhập lậu.
Cơ quan hải quan cũng cần phối hợp với cơ quan ngoại giao để khai thác thêm về tình hình hoạt động kinh doanh ở các nước khác và trao đổi thêm tài liệu, tin tức từ
nơi đi và nơi đến để hạn chế tình trạng bị lợi dụng các quyền ưu đãi ngoại giao để trốn lậu thuế hoặc để phát hiện tổ chức buôn bán chốn lậu thuế qua các nước.
Phổ biến cho doanh nghiệp các kiến thức về cam kết của Việt nam trong lĩnh vực thuế xuất nhập khẩu
Khi tiến hành đàm phán song phương và đa phương để gia nhập các điều ước quốc tế thì hầu như các doanh nghiệp đứng ngoài cuộc, song thực tế lại do doanh nghiệp thực hiện. Đây là một nghịch lý. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, nếu trước khi đàm phán, có thời gian để doanh nghiệp thảo luận hay tiến hành hỏi ý kiến doanh nghiệp thì e rằng cơ hội sẽ bị tuột mất bởi thời gian không cho phép, vả lại, nếu gia nhập muộn thì điều kiện sẽ càng khắt khe hơn. Do vậy, cần có biện pháp phổ biến các cam kết đó một cách rộng rãi, cần có chiến dịch tập huấn cho các doanh nghiệp để họ chuẩn bị trước cho những tình huống khó khăn có thể xảy ra trong tương lai.
Kết luận chương 3
Trong chương 3, tác giả đã dự báo bối cảnh kinh tế quốc tế và Việt Nam đến năm 2025 và định hướng hoạt động Hải quan Việt Nam, đặc biệt tác giả cũng đưa ra các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao quản lý chống thất thu thuế xuất nhập khẩu, bao gồm: Nhóm thứ nhất là các giải pháp hồn thiện văn bản quản lý nhà nước theo hướng hoàn thiện công tác kiểm sốt thuế; Nhóm thứ hai là Giải pháp nâng cao năng lực chống thất thu thuế xuất nhập khẩu cho cán bộ, công chức Hải quan; Nhóm thứ ba là các Giải pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động nghiệp vụ nhằm chống thất thu thuế xuất nhập khẩu trong ngành Hải quan; Nhóm thứ tư là các Giải
pháp tăng cường cơng tác phối hợp trong công tác quản lý chống thất thu thuế xuất nhập khẩu trong ngành Hải quan; Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng về thu thuế xuất nhập khẩu và Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý chống thất thu thuế xuất nhập khẩu trong ngành Hải quan.
KẾT LUẬN
Luận văn với đề tài “ Quản lý chống thất thu thuế xuất nhập khẩu trong Hải quan Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018” đã có gắng nghiên cứu những giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chống thất thu thuế xuất nhập khẩu. Trong khuôn khổ một luận văn thạc sỹ, những đóng góp chủ yếu của luận văn có thể kể đến là:
Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luận về thất thu thuế xuất nhập khẩu và quản lý chống thất thu thuế xuất nhập khẩu trong ngành Hải quan Việt Nam. Một trong những nội dung quan trọng của chương này là luận văn đã làm rõ những vấn đề lý luận chung về quản lý chống thất thu thuế xuất nhập khẩu, các yếu tố ảnh hưởng.
Thứ hai, luận văn đã phân tích thực trạng quản lý chống thất thu thuế xuất nhập khẩu của Hải quan Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018, trên cơ sở đó đánh ra thực trạng chống thất thu thuế, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân.
Thứ ba, luận văn đã đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chống thất thu thuế xuất nhập khẩu cho Hải quan Việt Nam: Nhóm thứ nhất là các giải pháp hoàn thiện văn bản quản lý nhà nước theo hướng hoàn thiện cơng tác kiểm sốt thuế; Nhóm thứ hai là Giải pháp nâng cao năng lực chống thất thu thuế xuất nhập khẩu cho cán bộ, công chức Hải quan; Nhóm thứ ba là các Giải pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động nghiệp vụ nhằm chống thất thu thuế xuất nhập khẩu trong ngành Hải quan; Nhóm thứ tư là các Giải pháp tăng cường cơng tác phối hợp trong công tác quản lý chống thất thu thuế xuất nhập khẩu trong ngành Hải quan; Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng về thu thuế xuất nhập khẩu và Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý chống thất thu thuế xuất nhập khẩu trong ngành Hải quan
Tuy nhiên, hiện nay các thủ đoạn gian lận thương mại ngày càng tinh vi thì các giải pháp chống thất thu thuế cũng phải khơng ngừng hồn thiện thì mới có thể đáp ứng u cầu quản lý trong tình hình mới. Để có thể hồn thành nhiệm vụ được giao, Các giải pháp chống thất thu thuế sẽ phải tiếp tục khơng ngừng hồn thiện trong thời gian tới.
quan hiện đại nhằm tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế của Việt Nam, Luận văn tiến sĩ.
2. Nguyễn Cơng Bình (2013), Xây dựng phương pháp tính tốn và dự báo số thu ngân sách với hoạt động XNK hàng hóa của Việt Nam, Đề tài cấp Bộ N05-2013, Hà Nội.
3. Bộ Ngoại giao - Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2012), Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế tồn cầu hóa - Vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Bộ Tài chính (2015), Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án hiện đại hóa Hải quan vay vốn Ngân hàng Thế giới, Dự án hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị Dự án hiện đại hóa hải quan, Hà Nội.
5. Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 2747/QĐ-BTC ngày 16/8/2006 về việc ban hành kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2006-2010, Hà Nội.
6. Bộ Tài chính (2016), Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án hiện đại hoá Hải quan vay vốn ngân hàng thế giới, Hà Nội.
7. Bộ Tài chính (2016), Các cam kết của Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới-WTO, Tập I, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
8. Ngô Minh Hải (2012), Nghiên cứu các giải pháp để phân loại, áp mã chính xác và thống nhất hàng hóa xuất nhập khẩu tại Việt Nam, Luận văn tiến sĩ.
9. Hải quan Scott Wilson liên kết với PADECO và BFC, Chương trình hiện đại hóa và cải cách ngành thuế của trung tâm phát triển quốc tế, đại học tổng hợp Duke Durham, Bắc Carolina.
10.Vương Thị Thu Hiền (2012), Giải pháp chống thất thu thuế nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
11.Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (Hiệp định GATT), ngày 15/4/1994.
động kinh tế đối ngoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Ngân hàng thế giới (2006), Sổ tay hiện đại hóa Hải quan.
15. TS. Vũ Công Nhi (1995), Thất thu thuế ở Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp.
16. Ths Lỗ Thị Nhụ (2013), Nâng cao năng lực quản lý thu ngân sách đối với hàng hóa XNK của Tổng cục Hải quan phù hợp với yêu cầu cải cách, hiện đại hóa, Đề tài 02-2013, Hà Nội.
17. Tổng cục Hải quan (2016), Báo cáo rà soát cam kết trong WCO về hải quan, Hà Nội.
18. Tổng cục Hải quan (2017), Báo cáo đánh giá về khn khổ pháp lý thuộc dự án hiện đại hóa hải quan, Hà Nội.
19. Tổng cục Hải quan (2017), Công văn số 1289/TCHQ-CNTT báo cáo tổng kết thực hiện thí điểm thủ tục Hải quan điện tử theo Quyết định 149/2015/QĐ-TTg ngày 20-6-2015, Hà Nội.
B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
20. Finger,Michael J., and Philip Schuler. 1999. “Implementation OfUruguay Round Commitments: The Development Challenge.” Policy Research Working Paper No. 2215.Washington, D.C.: The World Bank.
21. Grosdidier deMatons, Jean. 2004. “Facilitation of Transport and Trade in Sub-Saharan Africa: A Review of Legal InstrumentsCSSATPWorking PaperNo. 73.Washington,D.C.: The World Bank.
22. Haronori Asakura (2003), World history of the Customs and Tariffs 23. Krueger, A. 1997. “Free Trade Agreements Versus Customs Unions.” 24. Journal of Development Economics 54(1): 169-187.
25. Lane, Michael. 1998. Customs Modernization and the International Trade Superhighway. Westport, Conn.: Quorum Books.
26. Michael Keen (2003), Changing Customs Chellenges and Strategies for the Reform of Customs Administration.
vị phụ trách
hiện hoàn
thành
I. Các đề án trình Quốc hội, UBTV Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng chính phủ: Khơng
có.
II. Các đề án trọng tâm trình Bộ
1
Thông tư sửa đôi, bô sung Thông
tư 72/2014/TT-BTC ngày
30/5/2014 của BTC quy định về hoàn thuế GTGT đối với hàng hóa của người nước ngồi, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mang theo khi xuất cảnh
Nguyễn Ngọc Hưng Chính sách thuế Tháng 9/2019 2
Sửa đơi Thông tư 39/2015/TT- BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính Nguyễn Hồng Tuấn Trị giá Hải quan Tháng 10/2019
III. Các cơng tác trọng tâm trình cấp Tổng cục
1 Chỉ thị của Tông cục trưởng Lê Mạnh Dự toán - Tháng TỔNG CỤC HẢI QUAN
CỤC THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
Phụ lục IV
CHƯƠNG TRÌNH CƠNG TÁC TRỌNG TÂM NĂM 2019 CỦA CỤC THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
sách
2
Quyêt định của Tông cục trưởng TCHQ giao chỉ tiêu thu hồi và xử lý nợ thuê quá hạn năm 2019
Lê Mạnh Hùng Dự toán - Quản lý thu ngân sách Tháng 3/2019 3
Quyêt định ban hành SƠ tay nghiệp vụ Kê tốn th
Lê Mạnh Hùng Dự tốn - Quản lý thu ngân sách Tháng 4/2019 4
Sửa đôi, bô sung Quyêt định 1921/QĐ-TCHQ ngày 28/6/2018 về việc ban hành Quy trình phân loại hàng hóa, áp dụng mức thuê đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Trịnh Mạc Linh Phân loại hàng hóa - Biểu th Tháng 6/2019 5
Sửa đơi, bô sung Quyêt định 1919/QĐ-TCHQ ngày 28/6/2018 của Tông cục trưởng TCHQ về việc ban hành Quy trình miễn, giảm, hồn, khơng thu thuê và xử lý tiền nộp thừa đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
Nguyễn Ngọc Hưng Chính sách th Tháng 7/2019 Trên cơ sở Nghị định sửa đôi, bô sung
Nghị định
134/2016/NĐ- CP
6
Sửa đôi, bô sung Quyêt định
4073/QĐ-TCHQ ngày
01/12/2017 của Tông cục trưởng TCHQ về việc ban hành Quy trình giải quyêt miễn thuê đối với
Nguyễn Ngọc Hưng Chính sách th Tháng 7/2019 Trên cơ sở Nghị định sửa đơi, bơ sung
Nghị định
7
Sửa đổi, bổ sung Quyết định 2503/QĐ-TCHQ ngày 23/8/2018 của Tổng cục trưởng TCHQ về việc ban hành Quy trình giải quyết miễn thuế hàng hóa nhập khẩu theo điều ước quốc tế, thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam với các tổ chức phi Chính phủ