Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến RRTK trong hoạt động kinh doanh của một TCTD . Trê n góc độ nghi ê n cứu để tìm ra giải pháp quản trị RRTK, cần phân tích c ác nguyên nhân dẫn đến RRTK để có thể tìm cách khắc phục, có thể tổng hợp thành các nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan khiến TCTD phải đối mặt với RRTK như sau:
• Nguyên nhân chủ quan
- Thứ nhất, do sự mất cân đối giữa nguồn và sử dụng nguồn về kì
hạn. Sự không cân xứng về kì hạn của TSC và TSN của TCTD sẽ khiến thanh khoản mất cân bằng: TCTD đi huy động và đi vay vốn thời hạn ngắn, sau đó
sử dụng c ác khoản ngắn hạn liền nhau này để cho vay với thời hạn dài hơn để hưởng mức chênh lệch lãi suất cao nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Đồng thời, TCTD luôn có một tỉ lệ đáng kể TSN phải được thanh to án tức thời như: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn có thể rút trước... do đó phải luôn sẵn s àng đáp ứng yêu cầu thanh khoản với một quy mô lớn . Nếu lãi suất giảm, khách hàng gửi tiền sẽ rút tiền gửi để chuyển sang kênh đầu tư khác có lợi nhuận cao hơn; đồng thời khách hàng vay tiền thì sẽ vay nhiều hơn với hạn mức tín dụng lớn hơn để phục vụ sản xuất kinh doanh do chỉ phải trả mức chi phí thấp . Cả hai yếu tố trên sẽ khiến cho cung thanh khoản của TCTD giảm, cầu thanh khoản tăng, khi đó TCTD phải đối mặt với RRTK.
- Thứ hai, do chiến lược quản trị thanh khoản của TCTD chưa hiệu
quả, thể hiện nhiều yếu kém như: Nắm giữ quá nhiều gi ấy tờ có gi á có tính thanh khoản thấp; hoặc không dự trữ đủ cho nhu cầu chi trả; dự toán sai lệch về nhu cầu rút tiền, hoặc sử dụng quá nhiều nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay, đầu tư trung d ài hạn, ... Khi đó, chỉ cần có những trục trặc về thanh khoản xảy ra như khách hàng đến rút tiền mà TCTD không đủ tiền mặt để trả, sẽ khiến TCTD phải đối mặt với RRTK.
- Thứ ba, do hoạt động cho vay, đầu tư kém hiệu quả, phát sinh rủi ro:
TCTD cho vay, đầu tư tràn lan trong khi chưa thẩm định, kiểm soát chặt chẽ dẫn đến khả năng thu hồi vốn gặp nhiều khó khăn, nguồn cung thanh khoản bị giảm so với dự tính, không đáp ứng được cầu về thanh khoản tại thời điểm đó . Trong trường hợp này, RRTK gắn liền với rủi ro tín dụng .
- Thứ tư, do TCTD chưa chú trọng nhiều đến việc t ăng cường và đa
dạng c ác hình thức huy động vốn, dẫn đến nguồn vốn huy động giảm hoặc có tăng trưởng nhưng tăng trưởng chậm, không đủ để đáp ứng c ác nhu cầu .
• Nguyên nhân khách quan
- Thứ nhất, những thay đổi trong điều hành chính sách vĩ mô của
thực hiện c ác công cụ CSTT như: DTBB, lãi suất, tỷ gi á, OMO... Ảnh hưởng của các công cụ CSTT sẽ làm thay đổi nguồn cung hoặc nguồn cầu thanh khoản, ảnh hưởng tới trạng thái thanh khoản của TCTD.
- Thứ hai, do sự biến động của lãi suất thị trường l àm ảnh hưởng đến
nguồn tiền gửi của khách hàng tại TCTD. Do sự nhạy cảm của tài sản tài chính với những thay đổi lãi suất .
+ Khi lãi suất thị trường tăng, một số khách hàng gửi tiền rút vốn ra khỏi TCTD để đầu tư vào nơi có tỷ suất sinh lợi cao hơn, còn c ác khách hàng vay tiền sẽ tích cực tiếp cận với vốn vay TCTD vì có lãi suất thấp hơn . Như vậy, khi lãi suất thay đổi sẽ ảnh hưởng đồng thời tới luồng tiền gửi và vay (lãi suất tăng thì luồng tiền gửi tăng còn luồng tiền vay giảm và ngược lại), do đó cuối cùng sẽ tác động đến thanh khoản của TCTD.
+ Lãi suất thay đổi cũng ảnh hưởng đến giá trị thị trường của c ác tài sản
mà TCTD dự định bán để tăng khả năng thanh to án và có tác động trực tiếp l àm tăng chi phí đi vay trê n thị trường tiền tệ .
- Thứ ba, do tình hình kinh tế khó khăn dẫn đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của khách hàng vay bị thua lỗ, không có khả năng trả nợ TCTD; điều này ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cũng như khả năng đảm bảo nhu cầu thanh khoản của TCTD.
- Thứ tư, c ác nguyên nhân khác như: C ác tin tức về c ác vụ án liên
quan đến Ban Lãnh đạo của TCTD hoặc c ác tin đồn thất thiệt về TCTD cũng l àm cho khách hàng rút tiền hàng loạt do tâm lý lo sợ hoặc tâm lý theo “đám đông”; thiệt hại năng hơn có thể dẫn đến TCTD rơi vào tình trạng mất khả năng chi trả. Ngo ài ra, do tính chất quan hệ vốn chặt chẽ giữa c ác TCTD, chỉ cần một vài TCTD mất khả năng thanh khoản sẽ gây hiệu ứng dây chuyền, nhanh chóng lan toả trong to àn hệ thống TCTD tạo thành RRTK có tính chất hệ thống .
Chỉ sô chứng khoán thanh khoản =
Tông t ài sản
Chứng khoán chính phủ bao gồm c ác trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu Kho bạc . Đây l à c ác chứng kho án có độ thanh khoản cao nhất.
1.2.5. Đo lường rủi ro thanh khoản
Sau khi nhận biết RRTK và tìm ra được nguyên nhân phát sinh RRTK, TCTD cần phải đo lường RRTK để đánh giá mức độ nghiêm trọng của RRTK, từ đó áp dụng c ác biện pháp xử lý hợp lý và kịp thời . Để đo lường RRTK, TCTD có thể sử dụng rất nhiều phương pháp khác nhau như sau:
1.2.5.1. Phương pháp tiếp cận các chỉ số
Đây l à phương pháp truyền thống hay còn gọi l à phương pháp phân tích thanh khoản tĩnh. TCTD không ước lượng một mức thâm hụt hay thặng dư thanh khoản cụ thể mà ước tính yêu cầu thanh khoản dựa trên kinh nghiệm và mức bình quân ngành, từ đó sẽ duy trì c ác chỉ số thanh khoản ở mức bằng hoặc an to n hơn c c TCTD h c trong ng nh.
a/ Một số chỉ tiêu quản lý thanh khoản thông dụng
• Chỉ số trạng thái tiền mặt
Tiền mặt
Chỉ số trạng thái tiền mặt = —---——
Tổng tài sản
Về mặt lý thuyết, nếu chỉ số trạng th i tiền mặt c ng lớn, tức l TCTD c àng có khả năng thanh khoản cao để xử lý c ác nhu cầu tiền mặt tức thời. Tuy
nhi n, nếu chỉ ti u n y qu cao th sẽ l m giảm lợi nhuận của TCTD, bởi v tiền mặt v c c t i sản tương đương tiền mặt thường hông sinh lời hoặc sinh lời r t th p.
• Chỉ số trạng thái ngân quỹ
Ngân quỹ
Chỉ số trạng thái ngân quỹ = . 7
Tổng t i sản
Tương tự như chỉ số trạng thái tiền mặt, chỉ số này đánh gi á tỷ trọng c ác tài sản có tính thanh khoản cao trong tổng số tài sản của TCTD. Chỉ số này cũng có quan hệ thuận chiều với khả năng thanh khoản của TCTD và
cho vay Tông t i sản
Vi cho vay và cho thuê tài chính được xem l à các tài sản có tính thanh khoản thấp nhất, chỉ ti êu này thể hiện phần tài sản được phân bô vào những tài sản có khả năng thanh khoản kém nhất.
• Chỉ số cơ cấu tiền gửi (cấu trúc tiền gửi)
, , λ Tiền gửi không kỳ hạn
Chỉ sô cơ c ấu tiền gửi = ----y ; ■ :
Tiền gửi có ỳ hạn
Nếu tỷ lệ cơ c ấu tiền gửi càng thấp, thể hiện tính ôn định cao hơn của vôn tiền gửi, do đó nhu cầu về thanh khoản của TCTD c ng th p, TCTD được coi l có hả n ng thanh hoản tuy nhi n, trong thực tế, TCTD luôn muôn có một chỉ ti u cơ c u tiền gửi cao (tức l tiền gửi không kỳ hạn chỉ chiếm một tỷ trọng lớn nhất định so với tiền gửi có kỳ hạn) để mức giá vôn binh quân huy động đầu v ào thấp hơn, nhằm kiếm được nhiều lợi nhuận hơn .
• Chỉ số sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho vay trung, dài hạn
(Dư nợ trung, dài hạn - Nguồn vôn trung, dài hạn)
Chỉ tiêu này = ---. —„ 4 ; ---
Nguồn vôn ngắn hạn
Chỉ ti êu này thể hiện việc TCTD đã sử dụng bao nhi ê u % c ác nguồn vôn ngắn hạn để t i trợ cho vay trung v d i hạn. Nếu chỉ ti u n y cao th hả năng thanh khoản của TCTD c àng thấp và ngược lại.
• Chỉ số khả năng chi trả
Chỉ số khả năng Tổng tài sản Có có thể thanh toán ngay
chi trả Tổng tài sản Nợ sẽ đến hạn thanh to án ngay
Đây l à chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh khoản của TCTD trong tương lai, thể hiện trạng thái thanh khoản ngắn hạn của TCTD bằng việc dùng c ác tài sản Có có thể thanh to án ngay để đáp ứng c ác nghĩa vụ trả nợ đến hạn thanh to án. Nếu chỉ số khả năng thanh khoản c àng cao thì TCTD được xem là
có khả năng thanh to án ngắn hạn càng cao và ngược lại.
b/ Đánh giá phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản:
Phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản có ưu điểm l à rất đơn giản, dễ tính toán và thực hiện. Đồng thời phản ánh được bao quát cả tình hình thanh khoản của TCTD.
Tuy nhi ên phương pháp này chỉ tiếp cận thanh khoản ở trạng thái tĩnh, nê n chỉ đánh gi á được thực trạng thanh khoản hiện tại của TCTD so với quá khứ và so với các TCTD khác, chứ không dự báo được thanh khoản của TCTD trong c ác tình huống ở tương lai . Đồng thời, phương pháp này cũng không lượng hóa được nhu cầu thanh khoản và cách thức tìm kiếm nguồn bù đắp cho TCTD.
1.2.5.2. Phương pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn
Phương pháp này hướng tới xác định NPL bằng c ách đo lường chênh lệch dự tính giữa nguồn cung và nguồn cầu thanh khoản, trong đó phần chủ yếu của cung thanh khoản là tiền gửi và cầu thanh khoản l à cho vay . Như vậy,
phương pháp này tập trung vào đo lường các thay đổi dự tính trong lượng tiền gửi v cho vay của TCTD.
Phương ph p n y bao gồm ba bước sau:
a) Bước 1: Ước lượng nhu cầu vay vốn và nhu cầu tiền gửi kỳ kế hoạch
• C ách 1: Xây dựng mô hì nh dự b áo bằng việc áp dụng mô hình kinh tế lượng:
Trước hết TCTD xác định các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu vay vốn và
gửi tiền của khách hàng, từ đó lập được hàm của lượng tiền cho vay và tiền gửi:
∆(Cho vay KH) = f(%∆GDP, MS, i, π.)
∆(Tong tiền gửi KH) = f(%∆GDP, MS, i, π, TN.) c
Từ đó, NHTM sẽ dự tính được NPL trong kỳ kế hoạch:
Thâm hụt (-) hay thặng dư (+) dự tính = ∆(Tong tiền gửi KH) - ∆(Cho vay KH)
Việc áp dụng mô hình kinh tế lượng v ào dự b áo nhu cầu tiền gửi v à cho
vay có thể giúp TCTD định lượng và xác định được nhu cầu tiền gửi v à cho vay dự tính bằng con số, giúp ban lãnh đạo có thể đưa ra c ác quyết định phù hợp tá. Đồng thời phương pháp này có tính đến các nhân tố bên ngo ài tác động đến tiền gửi và cho vay nên cho ra kết quả đáng tin cậy .
Tuy nhi ê n, để xây dựng được mô hình phải dựa vào số liệu thống kê trong quá khứ. Như vậy, để dự báo chính xác thì c ác điều kiện trong quá khứ phải giữ nguy ê n không thay đổi trong năm kế hoạch, điều này l à không thể . Đồng thời, mô hình này rất khó thực hiện vì khó có thể thu thập được số liệu về tình hình vĩ mô trong nhiều năm và việc sử dụng mô hình rất phức tạp . Mô hình này lại được xây dựng chung cho to àn ngành, v ì vậy khó có thể đưa ra các quyết định quản trị phù hợp với riêng từng TCTD . Ngoài ra, việc xây dựng một mô hình riêng cho một TCTD l à rất khó và tốn kém nhiều chi phí, mà mô hình lại chưa dự tính được c ác biến động bất thường .
• C ách 2: Xây dựng đường xu hướng
Việc dự b áo về tổng tiền gửi và cho vay kỳ kế hoạch sẽ dựa vào c ác số liệu thống kê trong quá khứ của nội bộ TCTD. TCTD thu thập số liệu về mức
tiền gửi và cho vay trong một thời gian đủ dài trong quá khứ và phân chia tổng tiền gửi và cho vay tại một thời điểm bất kì thành 3 bộ phận:
Phần xu hướng: Thể hiện xu hướng tăng trưởng hay tốc độ tăng trưởng
dài hạn b ình quân . Sau khi tập hợp số liệu ta sẽ chạy mô hình kinh tế lượng để
đo lường xu hướng tăng trưởng của tổng huy động và cho vay: Dt = α + α D(t - 1) + e
Phần mùa vụ: Thể hiện những khác biệt của tổng tiền gửi và cho vay so
với xu hướng do tác động của yếu tố mùa vụ tại những thời điểm nhất định. C ách thực hiện l à l ấy số dư cuối mỗi tuần trừ đi số dư vào ngày 31/12 của năm trước đó . Tính to án như vậy trong vòng 10 năm v à l ấy b ình quân thay đổi theo tuần năm sau so với 31/12 năm trước, sẽ ra được phần mùa vụ .
Phần chu kỳ: Phản ánh chênh lệch của tổng tiền gửi và cho vay thực tế
(đo lường bởi yếu tố xu hướng và mùa vụ) so với thực tế của tổng tiền gửi và cho vay năm trước .
C ách dự báo dựa vào c ác số liệu thống kê trong quá khứ có ưu điểm l à dễ thực hiện, do chỉ sử dụng số dư tiền gửi và cho vay của chính TCTD mình nên dễ tiếp cận số liệu. Đồng thời, c ách này cũng phù hợp với bản thân từmg TCTD.
Tuy nhi ên phương thức này chưa tính đến c ác nhân tố b ên ngo ài tác động vào nhu cầu tiền gửi và cho vay của TCTD, do chỉ xây dựng dựa trên số liệu nội bộ của TCTD mà thôi . Đồng thời c ách này cũng chưa dự tính được c ác biến động bất thường, vì vậy kết quả đo lường RRTK chưa được chính xác .
b) Bước 2: Tính toán thay đổi trong cho vay và tiền gửi kỳ kế hoạch
Từ việc ước lượng nhu cầu vay vốn và gửi tiền trong giai đoạn năm kế hoạch, TCTD sẽ tính to án ra được c ác thay đổi trong cho vay và tiền gửi kỳ kế hoạch, để từ đó xác định khe hở thanh khoản trong năm.
c) Bước 3: Xác định trạng thái thanh khoản ròng của TCTD trong kỳ kế
hoạch.
Từ việc ước lượng tổng thể tiền gửi và cho vay trong kỳ kế hoạch, TCTD tính ra được trạng thái thanh khoản ròng của TCTD (khe hở thanh khoản):
Khe hở thanh khoản = ∆ (tổng tiền gửi KH) - ∆ (cho vay KH)
Từ đó c ác nhà quản trị TCTD lập kế hoạch về nguồn thanh khoản được sử dụng . Nếu khe hở thanh khoản > 0 tức là thặng dư thanh khoản, TCTD sẽ sử dụng vốn thặng dư để đầu tư vào c ác tài sản Có sinh lời . Nếu khe hở thanh khoản <0: thì TCTD bị thâm hụt thanh khoản, TCTD sẽ huy động vốn bổ sung cho nguồn thiếu hụt để đáp ứng nhu cầu thanh khoản .
1.2.5.3. Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn
Khác với phương pháp thứ nhất, phương pháp tiếp cận c ấu trúc vốn chỉ quan tâm tới cầu thanh khoản . Phương pháp này đo lường RRTK dựa vào việc phân chia cơ c ấu nguồn vốn huy động theo khả năng nguồn vốn này rút ra khỏi TCTD để xác định yêu cầu thanh khoản của TCTD.
Để đo lường RRTK theo phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn, TCTD sẽ thực hiện qua 5 bước sau:
• Trước tiên, phân chia nguồn vốn thành các nhóm. Dựa trên xác suất
bị rút vốn khỏi TCTD, tiền gửi và các khoản mục vốn phi tiền gửi được chia thành 3 nhóm:
- Nguồn vốn nóng: l à vốn vay và tiền gửi nhạy cảm với lãi suất hoặc được dự tính là sẽ bị rút khỏi TCTD trong kỳ kế hoạch như: tiền gửi không kì hạn, tiền vay trê n thị trường li ê n TCTD...
- Nguồn vốn kém ổn định: l à c ác khoản tiền gửi của khách hàng trong đó một phần đáng kể (25- 30%) sẽ có thể bị rút khỏi TCTD tại một thời điểm nào đó trong kỳ kế hoạch.