• Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô
Môi trường kinh tế vĩ mô l à yếu tố quyết định đến môi trường hoạt động, ảnh hưởng bao trùm đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp và hoạt động của TCTD trong nền kinh tế. Nếu nền kinh tế vĩ mô b ất ổn, c ác chính s ách điều hành thay đổi bất thường sẽ l àm cho hoạt động của doanh nghiệp luôn đối mặt với c ác rủi ro mang tính vĩ mô . Những rủi ro này nằm ngo ài tầm kiểm so át nhưng có ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến sự phát triển của doanh nghiệp. Ngành ngân hàng là một trong những ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp nhất của những chính sách của NHNN. Mỗi động thái về lãi suất, tỷ giá của NHNN đểu ảnh hưởng trực tiếp đến chính s ách, định hướng của c ác TCTD . Chính vì vậy, một nền kinh tế với những chính s ách vĩ mô ổn định, lâu dài sẽ tạo điều kiện tốt cho c ác TCTD lập ra những định hướng, chính s ách đúng đắn và bền vững.
Với đặc thù l một TCTD b n buôn với h ch h ng hiện tại đa phần l c ác doanh nghiệp với c ác món vay lớn, mỗi thay đổi của môi trường vĩ mô tác động r t mạnh đến c c doanh nghiệp, t đó ảnh hưởng gi n tiếp đến hoạt động kinh doanh cũng như thanh khoản của EVNFiannce.
Do vậy, để nâng cao hiệu quả trong công t c quản trị của TCTD, Chính phủ cần tiếp tục đảm bảo tính ổn định của nền kinh tế trong thời gian tới:
- Kiểm so át c ác yếu tố tiềm ẩn rủi ro trong nền kinh tế, kiềm chế lạm ph t v b nh ổn gi cả. Hiện nay, lãi su t đã giảm xuống nhiều so với thời gian trước, song doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn đầu tư sản xuất . Lãi suất sẽ ổn định hơn khi lạm phát được kiểm so át tốt.
- Theo dõi và điều hành chặt chẽ c án cân thanh to án, hạn chế nhập si êu, chi ti ê u chính phủ hợp lý, đầu tư khu vực công được củng cố . Đồng thời, giảm bội chi ngân s ch nh nước, giảm g nh nặng nợ công
- Điều hành c ác chính s ách tài chính và tiền tệ một c ách hợp lý, tăng cường thu hút vốn đầu tư FDI và ODA . Để thu hút dòng vốn này, c ác chính s ách kinh tế đặc biệt l à chính s ách quản trị ngoại hối về lâu dài phải thực sự cởi mở và hợp lý . Đồng thời nâng cao mức tín nhiệm của Việt Nam trong mắt nhà đầu tư quốc tế.
- C ác thông tin về chính sách, thông tin kinh tế vĩ mô (bội chi ngân s ách, nợ quốc gia, dự trữ ngoại hối, c án cân thanh toán, . . . ) phải được công khai, minh bạch ở mức cần thiết để người dân và doanh nghiệp tránh bị động trong sản xuất kinh doanh, cũng như phát đi tín hiệu sớm tới nền kinh tế khi có kế hoạch điều chỉnh.
• Cải thiện các thủ tục hành chính, hoàn thiện hành lang pháp lý
C ác kế hoạch và chính s ách hỗ trợ phát triển của Chính phủ, cũng như c ác việc cải thiện c ác thủ tục hành chính, ho àn thiện hành lang pháp lý sẽ tạo ra nhũng điều kiện thuận lợi giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, thu được c ác nguồn lợi nhuận ổn định . Khi các doanh nghiệp (nhóm khách hàng quan trọng của TCTD) phát triển thì c ác nhu cầu vay vốn cũng như gửi tiền sẽ ổn định hơn, giúp cho công tác quản trị RRTK của TCTD thêm hiệu quả. Do đó, xin đề xuất một số kiến nghị sau với Chính phủ để hỗ trợ cho hoạt động của c c doanh nghiệp:
- Chính phủ và c ác ban ngành có liên quan cần tiếp tực ho àn thiện hệ thống luật ph p để khuyến hích c c doanh nghiệp hoạt động đúng ph p luật.
- Cải c ách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho c ác doanh nghiệp trong việc thành lập, đăng kí kinh doanh, đầu tư nhằm giúp hệ thống c ác doanh nghiệp ngày c àng phát triển...
- Trong việc ban hành v à thực hiện c ác cơ chế chính s ách pháp luật cần nắm bắt nhanh và kịp thời mọi sự phát triển của nền kinh tế xã hội, cần phải thu thập ý kiến đẩy đủ, khách quan từ c ác cơ quan ban ngành, doanh
nghiệp để đảm bảo việc thực thi chính xác, hiệu quả, công bằng và phù hợp với điều kiện thực tế.
- Có kế hoạch phát triển kinh tế, tạo môi truờng sản xuất kinh doanh ổn định cho c ác doanh nghiệp . Đồng thời, tạo môi truờng cạnh tranh bình đẳng, tránh việc làm giá, cạnh tranh không l ành mạnh hay kinh doanh độc quyền.
- Đẩy mạnh việc xúc tiến thuơng mại, hợp tác với nuớc ngo ài nhằm tìm kiếm c ác cơ hội kinh doanh cho c ác doanh nghiệp.
- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhu hệ thống thông tin, kiểm to án, kế to án theo chuẩn mực quốc tế... để thúc đẩy nền kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của c ác doanh nghiệp nói chung và NHTM nói ri ê ng phát triển an to àn, bền vững v à hội nhập quốc tế.
• Hoàn thiện hệ thống pháp luật đối với hoạt động ngân hàng theo hướng hiện đại và phù hợp với thông lệ quốc tế
Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập ngày c àng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, yêu cầu c ấp bách đặt ra l à phải tiếp tục ho àn thiện hệ thống hành lang pháp lý về hoại động ngân hàng nói chung và hoạt động QTRRTK nói ri ê ng, bao gồm: Luật NHNN, Luật c ác Tổ chức tín dụng, Luật bảo hiểm ti ê n gửi... phải đuợc chuẩn hóa theo c ác thông lệ quốc tế, phù hợp với cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO và c ác liên minh tài chính trong khu vực.
Do đó, Chính Phủ và c ác cơ quan Nhà nuớc cần thúc đẩy việc ho àn thiện hệ thống ph p luật huớng tới mục ti u xây dựng hệ thống ngân h ng l nh mạnh, minh bạch v vận h nh theo cơ chế thị truờng có iểm so t của Chính phủ. Chức năng, vai trò, địa vị pháp lý của các loại hình ngân hàng đầu tu, ngân h ng chính s ch, ngân h ng ph t triển để hạn chế lợi thể cạnh tranh hông công bằng giữa c c loại ngân h ng n y với c c TCTD thông thuờng. Th m v o đó, phân nhóm TCTD một cách cụ thể sẽ giúp cho việc xác định bản chất của
các khoản huy động vốn được chính xác hơn . Điều này có ý nghĩa quan trọng khi Việt Nam đang tùng bước chuẩn hóa các quan niệm, khái niệm tài chính theo thông lệ quốc tế, hướng tới đáp ứng Basel 2 và Basel 3 .