xu huớng) đuợc hỗ trợ bằng c ác thoả thuận truớc về hạn mức tín dụng từ c ác TCTD đại lý hoặc những nhà c ấp vốn khác .
Nhu cầu thanh khoản không thể dự kiến đuợc đáp ứng từ vay muợn ngắn hạn trê n thị truờng tiền tệ . C ác nhu cầu thanh khoản d ài hạn cần đuợc hoạch định v nguồn vốn để đ p ứng nhu cầu thanh hoản l c c hoản tiền vay ngắn và trung hạn, chứng kho án sẽ chuyển hóa thành tiền khi nhu cầu thanh hoản xu t hiện
1.3. CÁC YÊU CẦU VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢNTHEO THEO
BASEL
1.3.1. Hiệp ước vốn Basel
Ủy ban Basel về gi ám s át ngân hàng được thành lập v ào năm 1974 bởi
một nhóm c ác ngân hàng trung ương và cơ quan gi ám s át của 10 nước phát triển G10 tại thành phố Basel của Thụy Sĩ nhằm tìm c ách ng ăn chặn sự sụp đổ
hàng loạt của ngân hàng vào thập kỉ 80 . Hiện nay, c ác thành viên của Ủy ban gồm đại diện NHTW hay cơ quan giám s át hoạt động ngân hàng của các nước: Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Luxembourg, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Ý . Ủy ban họp bốn lần trong một năm.
Ủy ban Basel hông có b t ỳ một cơ quan gi m s t n o v những ết luận của ủy ban n y hông có tính ph p lý v y u cầu tuân thủ đối với việc
giám s át hoạt động ngân hàng . Thay vào đó, Ủy ban Basel chỉ xây dựng và công bố những tiêu chuẩn và những huớng dẫn giám s át, đồng thời giới thiệu c ác báo c áo thực tiễn tốt nhất với kỳ vọng rằng các thông lệ sẽ đuợc áp dụng rộng rãi trên cơ sở tính đến những đặc điểm riêng phù hợp nhất của từng quốc gia. Theo cách này, Ủy ban khuyến khích việc áp dụng cách tiệp cận và c ác tiêu chuẩn chung mà không cố gắng can thiệp vào c ác kỹ thuật giám s át của c ác nuớc thành vi ên .
• Basel 1
Năm 1988, Ủy ban Basel về gi ám s át Ngân hàng đã xuất bản một tập hợp c ác yêu cầu về vốn tối thiểu đối với c ác ngân hàng . Còn đuợc gọi là Hiệp
uớc Basel 1988 với mục đích củng cố sự ổn định của to àn bộ hệ thống ngân hàng quốc tế; thiết lập một hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, b ình đẳng nhằm giảm sự cạnh tranh hông l nh mạnh giữa c c ngân h ng quốc tế
Theo quy định của Basel 1: c ác ngân hàng cần xác định tỉ lệ vốn tối thiểu đạt tối thiểu 8% để bù đắp rủi ro, đây l à biện pháp dự phòng bắt buộc nhằm đảm bảo khả năng phục hồi tổn thất .
Tổng vốn
Tỷ lệ vốn tối thiểu---
(CAR) T ài sản có rủi ro (RWA)
Tổng vốn gồm: Vốn c ấp 1 (tự có cơ bản) v à vốn c ấp 2 (vốn tự có bổ sung).
T ài sản có rủi ro (RWA) ở Basel 1 chỉ để c ấp đến rủi ro tín dụng . RWA = T ài sản * Hệ số rủi ro .
Hạn chế của Basel 1 l chua tính đến lợi ích của đa dạng hóa hoạt động Ttheo Basel 1, quy định về vốn tối thiểu hông h c biệt giữa một ngân h ng tập trung inh doanh (thuờng nhiều rủi ro) v c c ngân h ng inh doanh đa dạng (phân t n đuợc rủi ro), chua tính đến rủi ro h c nhu rủi ro thị truờng, rủi ro hoạt động...
• Basel 2
Để khắc phục những hạn chế của Basel 1, tháng 6/1999, ủy ban Basel đã đề xuất khung đo luờng mới với 3 trụ cột chính . Đến ngày 26/6/2004, bản hiệp uớc quốc tế về vốn Basel mới (Basel 2) đã chính thức đuợc ban hành .
S Mục ti êu của Basel 2 là nâng cao chất luợng và sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế; tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho c ác ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế; đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiệp ngặt hơn trong lĩnh vực quản trị rủi ro.
S Basel 2 gồm một loạt c ác chuẩn mực gi ám s át và đuợc c ấu trúc theo
3 trụ cột nhu sau:
- Trụ cột thứ nhất: Quy định yê u cầu về vốn tối thiểu .
- Trụ cột thứ 2: Huớng dẫn về công tác gi ám s át ngân hàng .
- Trụ cột thứ 3: yêu cầu c ác TCTD cần minh bạch thông tin liên quan đến vốn, rủi ro để đảm bảo huyến hích c c nguy n tắc thị truờng
≠ Điểm mới Basel 2 so với Basel 1:
- Trong việc đảm bảo an to àn vốn tối thiểu đã xét đến rủi ro hoạt động và rủi ro thị truờng, đua ra nhiều quy định để c ác ngân hàng tránh khỏi rủi ro về mặt dữ liệu v thông tin
- Phân loại về mức tín nhiệm, chặt chẽ hơn hơn trong giám s át . Phạm vi của Basel 2 rộng hơn gồm cả c ác ngân hàng quốc tế và c ác công ty mẹ .
• Basel 3
Sau khi khủng hoảng tài chính năm 2008 đã bộc lộ những kẽ hở của Basel 2, Hiệp uớc Basel 3 ra đời v o cuối n m 2010 với những quy định chặt chẽ hơn so với Basel 2
S Mục ti êu của Basel 3 l à nâng cao chất luợng vốn của ngân hàng, xem xét nhiều hơn đến c c rủi ro thị truờng v RRTK.
- Thứ nhất, nâng cao chất lượng vốn. Theo Basel 3 những tài sản có chất lượng kém sẽ được khấu trừ vào vốn c ấp 1 và c ấp 2 .
- Thứ hai, y êu cầu c ác ngân hàng bổ sung thê m vốn . Tùy thuộc v ào
điều kiện kinh doanh, rủi ro mà yêu cầu bổ sung thêm vốn . Điều này nhằm bảo đảm năng lực tài chính của ngân hàng .
- Thứ ba, giới thiệu phương pháp gi ám s át an toàn vĩ mô hệ thống để
c ác ngân hàng áp dụng . Yếu tố quan trọng thứ 3 của quy định mới về vốn là phương pháp gi ám s át an toàn vĩ mô đã đề cập tới rủi ro hệ thống . Theo đó, có hai việc cần làm để hạn chế rủi ro hệ thống hiệu quả. Việc thứ nhất là giảm mức độ khuyếch đại của khủng hoảng theo chu kỳ kinh tế . Đó l à xu hướng hệ thống t i chính có thể l m huyếch đại giai đoạn th ng trầm của nền inh tế thực Việc thứ 2 l mối quan hệ phụ thuộc v những rủi ro chung của các tổ chức tài chính, đặc biệt đối với c ác ngân hàng có vai trò quan trọng trong hệ thống
- Thứ tư, Quy định về tiêu chuẩn thanh khoản. Đây l à điểm mới nổi
trội mà c ác Basel trước chưa đề cập rõ .