Bài học kinh nghiệm rút ra

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CONG TYTÀI CHÍNH CỔ PHẦN ĐIỆN LỰC (Trang 58 - 61)

Qua c ác b ài học về rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Northern Rock và Ngân hàng ACB, Ngân hàng HSBC, ta nhận thấy:

- C ác TCTD có thể đóng cửa nếu không tăng đủ v à kịp thời nguồn thanh khoản trong những truờng hợp xảy ro rủi ro . Do đó, c ác TCTD cần có những dự báo và thu thập thông tin thị truờng một c ách hợp lý, đồng thời liên kết với c ác cơ quan quản lý và toàn hệ thống ngân hàng để có những biện quản trị rủi ro thanh hoản chủ động C c ngân h ng n n xây dựng một danh mục c ác tài sản để đảm bảo thanh khoản và đảm bảo theo c ác quy định của NHNN. Đồng thời, cần có các biện pháp xử lý thanh khoản khi cần thiết khi có rủi ro xảy ra

- Sự cố rủi ro thanh khoản tại ngân hàng ACB năm 2003 bắt nguồn từ những tin đồn thất thiệt của những kẻ xấu. Rủi ro thanh khoản tại ACB năm 2012 có nguy ê n nhân sâu xa từ việc quản trị, gi ám s át hoạt động của ngân hàng không chặt chẽ: Chủ tịch HĐQT bị khởi tố, Tổng gi ám đốc bị khởi tố bắt giam, hàng loạt lãnh đạo lớn nhỏ dính vào lao lý . Nếu chính bản thân ACB

không có những biện pháp khắc phục, xử lý kịp thời và NHNN không sớm có những biện pháp tiếp vốn, kết hợp cùng c ác biện pháp truyền thông để trấn an tâm lý nguời dân thì ắc hẳn một khủng hoảng thanh khoản sẽ thật sự xảy ra và từ đó lan truyền trong cả hệ thống ngân hàng . Do đó, cần tăng cuờng hoạt động quản trị nội bộ v quản lý thông tin, truyền thông

Hoạt động QTRRTK của HSBC dù chua đạt đến mức l à “lý tưởng” nhung cũng chứa đựng nhiều phuơng pháp, chính s ách QLRRTK đầy đủ, chặt

chẽ để các TCTD khác học tập như: duy trì nguồn vốn đa dạng và ổn định; chính s ách QTRRTK linh hoạt, phù hợp với từng địa phương nhưng phải tuân thủ c ác nguyên tắc, mục ti êu đặt ra; thực hiện hoạt động thống kê, dự đo án c ác luồng tiền .

Qua đó, ta thấy việc quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro thanh khoản nói riêng của một TCTD một cách chặt chẽ và có những biện pháp ứng phó kịp thời l à hết sức quan trọng . Khi rủi ro xảy ra cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa c c cơ quan chức n ng v của to n hệ thống ngân h ng một c ch ịp thời l hết sức cần thiết, để nhanh chống iểm so t v ổn định trong hệ thống

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã hệ thống hóa c ác vấn đề lý thuyết cơ bản về thanh khoản và quản lý RRTK của TCTD:

Thứ nhất, Chương 1 đã nêu những nội dung khái quát về RRTK của TCTD bao gồm: khái niệm thanh khoản, cung cầu thanh khoản, trạng thái thanh khoản ròng và khái niệm RRTK.

Thứ hai, Chương 1 cũng nêu lên nội dung về quản lý RRTK tại c ác TCTD, bao gồm: khái niệm và sự cần thiết của việc quản lý RRTK, nguyên nhân phát sinh RRTK, dấu hiệu nhận biết RRTK, đo lường RRTK và c ác chiến lược quản lý rủi ro thanh khoản.

Bên cạnh đó, Chương 1 cũng giới thiệu về việc quản trị RRTK theo chuẩn mực Basel, bao gồm: c ác khái niệm, nguyên nhân và tiêu chí đánh giá rủi ro thanh khoản theo Basel.

Ngo ài ra, Chương 1 còn tổng kết và rút ra một số b ài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghi ên cứu rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Northern Rock, Ngân hàng ACB và mô hình QTRRTK tại Ngân hàng HSBC .

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN ĐIỆN Lực

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CONG TYTÀI CHÍNH CỔ PHẦN ĐIỆN LỰC (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w