Những bất cập, hạn chế

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CONG TYTÀI CHÍNH CỔ PHẦN ĐIỆN LỰC (Trang 105 - 110)

Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động QTRRTK tại EVNFinance vẫn tồn tại một số hạn chế sau:

2.3.2.1. Chưa thực hiện đầy đủ việc quản lý RRTK theo thông lệ quốc tế

Hoạt động quản lý thanh khoản tại EVNFinance vẫn chưa đảm bảo an to àn thanh khoản theo thông lệ quốc tế:

Quản lý thanh khoản vân chủ yếu dựa trên phương pháp thanh khoản

tĩnh mà chưa đủ điều kiện quản lý thanh khoản động. Công ty cũng chưa chú

trọng thực hiện nghi ên cứu c ác tác động của thị truờng và tổng hợp, thực hiện được đo lường RRTK theo phương pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn, tiếp cận trên c ấu trúc vốn, chưa thực hiện được stress - test. Do đó, công tác quản lý thanh khoản vẫn còn mang tính thụ động, đôi khi c ác biện pháp xử lý mang tính giải quyết tình huống hiện tại hoặc c ác tình huống giả định trong ngắn hạn chứ chưa nhận biết, dự báo được tình huống dài hạn sắp xảy ra.

EVNFinance chưa tính đến mức vốn cần thiết cho phòng ngừa RRTK.

Yê u cầu của Basel 3 ngo ài rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường v à rủi ro hoạt động thì TCTD phải tính đến c ác yếu tố RRTK và lượng hóa được phần rủi ro đó để từ đó đưa ra được c ác ước lượng về mức vốn cần thiết để đảm bảo hoạt động ngân hàng khi có rủi ro xảy ra. Hiện nay, EVNFinance mới chỉ đang trong quá trình xây dựng khung để hướng tới thực hiện Basel 2 và chưa thực hiện được việc lượng hóa cụ thể c c rủi ro theo y u cầu của Basel 3.

Chưa thực hiện triển khai việc tách sổ trong nội bộ nhằm hướng tới các mục tiêu: Phân định ranh giới giữa Sổ Ngân hàng, Sổ Kinh doanh và sổ

Thương mại trong hoạt động vốn và kinh doanh vốn và trách nhiệm của c ác

đơn vị có li n quan trong việc quản lý c c sổ, t đó p dụng c c biện ph p đo lường, đ nh gi chính x c hiệu quả hoạt động v mức độ ch p nhận rủi ro tương ứng với t ng loại sổ

Chưa lập quỹ bình ổn ròng về thanh khoản theo yêu cầu của Basel 3.

Theo y ê u cầu cầu Basel 3, c ác TCTD cần lập quỹ b ì nh ổn ròng, yê u cầu c ác ngân hàng phải có sẵn nguồn tài chính dưới dạng quỹ b ình ổn để đối phó với thời kỳ khó khăn tối thiểu l à 1 năm. Việc lập quỹ b ình ổn ròng này hiện chưa được thực hiện tại EVNFinance.

2.3.2.2. Hoạt động của các Ủy ban về quản trị rủi ro còn chưa thực sự hiệu quả

Dù đã chuyển đổi theo cơ chế quản lý vốn tập trung và hiện đại, đồng thời có quy định chặt chẽ về hoạt động của Ủy ban quản lý rủi ro, Ủy ban ALCO nhung việc thực hiện vẫn chua đuợc đầy đủ, chưa phát huy được ho àn to àn hiệu quả của các Ủy ban này .

- Ủy ban Quản trị rủi ro chưa thường xuyên tham mưu được cho HĐQT c ác vấn đề về quản lý RRTK.

- Ủy ban ALCO được quy định họp hàng tháng và khi đột xuất có sự cố b ất thường xảy ra, nhưng trên thực tế việc họp trực tiếp thường chỉ được tiến hành theo quý, thay vào đó, báo cáo ALCO hàng tháng do P. QLRR&TTĐ kết hợp cùng P . NV&QLDT xây dựng được gửi hàng tháng tới c ác thành vi ên Ủy ban ALCO . Tuy nhi ên, việc gửi b áo c áo gi án tiếp này không thể thay thế ho àn to àn công tác họp hàng tháng của Ủy ban ALCO do bị hạn chế về việc khó thảo luận giữa c ác thành vi ên Ủy ban ALCO về c ác vấn đề phát sinh . Ngo ài ra, ở EVNFinance, Ủy ban ALCO mới có vai trò tư vấn cho Ban Điều hành chứ chưa có quyền quyết định trong c ác vấn đề về thanh khoản, điều này đã hạn chế khá nhiều hoạt động của Ủy ban ALCO, khiến cho hoạt động của Ủy ban ALCO đôi lúc chỉ mang tính chất hình thức.

2.3.2.3. Phân cấp thẩm quyền phê duyệt giao dịch liên ngân hàng còn tồn tại sự bất hợp lý

Hiện nay, hàng năm việc phê duyệt hạn mức c ác giao dịch trên thị trường li ên ngân hàng như đầu tư vào c ác loại tài sản như trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, cho vay trên Liên ngân hàng thuộc phân c ấp của HĐQT . Sau đó, Tổng gi ám đốc được quyền quyết định thực hiện c ác giao dịch liên ngân hàng trên cơ sở c ác hạn mức mà HĐQT đã phê duyệt . Khi có phát sinh khách hàng l à TCTD mới, thì cần lặp lại quy trình xin phê duyệt hạn mức từ HĐQT và xin phê duyệt giao dịch từ Tổng gi ám đốc. Đối với c ác giao

dịch hối đo ái thì cũng chỉ phân quyền phê duyệt cho Tổng gi ám đốc mà không phân cấp đến Phó Tổng gi ám đốc phụ trách nguồn vốn hay Truởng phòng NV&QLDT .

Do đó, trong những truờng hợp thị truờng có "sóng", cơ hội đầu tu chỉ diễn ra trong thời gian ngắn thì việc phân c ấp thẩm quyền ở c ấp cao mà không chia nhỏ xuống c ác c ấp duới nhu không phân c ấp cho phó Tổng gi ám đốc phụ trách hay Truởng phòng NV&QLDT nhu hiện nay sẽ khiến việc thực hiện trở nên khó khăn do thời gian kéo dài, dễ lỡ mất cơ hội đầu tu.

2.3.2.4. Chưa đưa ra các tỷ lệ, giới hạn bảo đảm an toàn nội bộ

Ngo ài việc thực hiện c ác tỷ lệ, giới hạn thanh khoản theo yêu cầu của Ngân hàng nhà nuớc, các TCTD thuờng đua ra các giới hạn này theo quy định nội bộ theo huớng chặt chẽ hơn quy định của Ngân hàng nhà nuớc dựa theo hoạt động thực tế và khẩu vị rủi ro của từng TCTD . Tuy nhiên, hiện tại ở EVNFinance c ác quy định nội bộ của EVNFinance hiện đang quy định việc đảm bảo c ác tỷ lệ, giới hạn về đảm bảo an to àn thanh khoản theo c ác quy định của NHNN về hệ số CAR, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, tỷ lệ khả năng chi trả, tỷ lệ tối đa mua, đầu tu trái phiếu chính phủ so với nguồn vốn ngắn hạn bình quân tháng liền kề mà chua đua ra đuợc c ác tỷ lệ, giới hạn của c ác chỉ ti ê u ri ê ng cho nội bộ EVNFinance.

C ác chỉ số thanh khoản khác tuy đuợc quy định tính to án trong quy định nội bộ nhung chua đua ra tỷ lệ, giới hạn quy định mà kết quả tính to án chỉ dùng để có c ái nhìn tổng quan và nhận xét định tính . EVNFinance cũng chua đuợc ra giới hạn về GAP cho c ác kỳ hạn. Do đó, việc phân tích, nhận định về việc thực hiện công tác thanh khoản của EVNFinance thiếu đi c ác giới hạn định luợng này, thiếu cơ sở nhận định một c ách chính xác theo định luợng về trạng thái thanh khoản, do đó c ác nhận xét còn mang tính chất chủ quan, chua có một khung nhận định và ứng xử theo định luợng của c ác chỉ tiêu này .

2.3.2.5. Các phương pháp, công cụ đo lường RRTK còn chưa hoàn thiện

Hiện nay, tại EVNFinance mới chỉ đo lường RRTK bằng phương pháp thang đáo hạn, phương pháp thanh khoản tĩnh mà chưa áp dụng phương pháp tiếp cận câu trúc vốn, đồng thời việc thực hiện c ác b áo c áo stress - test tại bộ phận quản trị rủi ro thuộc Phòng Quản lý rủi ro và T ái thẩm định còn chưa sâu s át, chưa mang nhiều tác dụng cho hoạt động quản trị RRTK.

Trên thực tế, việc triển khai phương pháp tiếp cận c ấu trúc vốn và đẩy mạnh chất lượng của các báo cáo stress - test là điều cần thiết tại EVNFinance . Lý do l à vì theo phân tích tại mục 2.2.3.1 thì c ác tỷ lệ dự trữ thanh khoản, tỷ lệ khả năng chi trả của EVNFinance qua c ác thời kỳ đều cao hơn nhiều so với mức quy định, điều này nói l ê n rằng EVNFinance đang sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả, do đó cần ước lượng được tính ổn định của nền vốn để xác định mức độ dự trữ thanh khoản hợp lý, giảm tình trạng duy trì dự trữ cao như hiện nay và đánh giá được khả năng chịu đựng của EVNFinance khi có khủng hoảng xảy ra.

Việc tính toán c ác chỉ số về an to àn thanh khoản hiện đang được bộ phận Quản lý RRTK và thị trường tại Phòng QLRR&TTĐ thực hiện trên cơ sở c ác dữ liệu trích xuất ra từ hệ thống . Công tác này vẫn còn một số b ất cập như:

- Chưa xây dựng được b áo c áo NHNN và báo c áo quản trị tự động về thanh khoản C c b o c o hiện nay đang được thực hiện tr n phần mềm file excel, do đó, công t c b o c o còn m t nhiều thời gian cho việc tổng hợp số liệu, lập biểu bảng v so s nh, đối chiếu c c chỉ ti u Ngo i ra, việc lập b o c áo chưa tự động còn tiềm ẩn khả năng xảy ra sai sót về số liệu.

- Dữ liệu sử dụng được trích xuất ra từ phần mềm hệ thống trên cơ sở c ác thông tin do c ác Phòng/ Chi nhánh nhập liệu . Tuy nhi ên, c ác dữ liệu sử dụng này đôi khi vẫn còn nhiều sai sót hoặc không đầy đủ . Do đó, kết quả phân tích đánh gi á cũng bị sai lệch theo, phản ánh không ho àn toàn chính xác

về thực trạng thanh khoản cũng như khó nhìn nhận, đánh giá, tìm ra điểm yếu về thanh khoản.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CONG TYTÀI CHÍNH CỔ PHẦN ĐIỆN LỰC (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w