• Hoàn thiện các hệ thống luật pháp, các văn bản hướng dân
Trong thời gian qua, NHNN đã có c ác d ấu hiệu tích cực trong việc ho àn thiện c ác văn bản chế độ cho hệ thống ngân hàng, hướng đến theo chuẩn của thế giới Thông tư 36/2014/TT-NHNN ban hành ngày 20/11/2014 Qui định c ác giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an to àn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài để thay thế Thông tư 13/2010/TT-NHNN ban hành ngày 20/05/2010; Thông tư số 06/2016/TT-NHNN ngày 27/5/2016 và Thông tư số 19/2017/TT-NHNN ngày 27/12/2017 của Thống đốc NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Thống đốc NHNN quy định về c c giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh TCTD nước ngoài; Thông tư 41/2016/TT-NHNN ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 Qui định tỷ lệ an to àn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh Ngân hàng nước ngo ài ( áp dụng với nhóm 10 ngân hàng thí điểm Basel 2) ... Bê n cạnh đó, c ác quy định về hướng dẫn giao dịch, thanh to án điện tử, quản trị vốn khả dụng, giao dịch trên thị trưởng mở. đã được ban hành . Tuy nhi ê n, còn nhiều b ất cập trong việc triển khai các quyết định này và cũng như còn những vướng mắc trong việc tính to án và tuân thủ c ác quy định trê n . Do đó, NHNN cần tiếp tục có những hướng dẫn hỗ trợ, bổ sung về phương pháp và c ách thức thực hiện các quy định đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của TCTD theo đúng chuẩn mực.
Pháp luật về RRTK hiện tại về cơ bản mới đảm bảo cho Nhà nước kiểm so t tỷ lệ tối thiểu về khả n ng chi trả của c c TCTD, n n chưa đủ đảm bảo phòng chống được RRTK . Để có thể kiểm so át được trạng thái rủi ro của c ác
TCTD, khuôn khổ pháp lý hiện hành về quản trị rủi ro đối với c ác NHTM cần đuợc hoàn thiện trên ba phuơng diện:
- Về đo luờng rủi ro: NHNN cần có văn bản chính thức huớng dẫn c ác TCTD đo luờng, đánh giá RRTK, bao gồm những huớng dẫn đánh giá định luợng đối với phần rủi ro có thể đo luờng đuợc và đánh gi á định tính đôi với phần rủi ro không thể đo luờng đuợc.
- Về phòng ngừa rủi ro: Pháp luật huớng tới yê u cầu c ác TCTD hoàn thiện c ác chiến luợc và kịch bản tác nghiệp phòng chống RRTK của TCTD nhằm đảm báo TCTD chủ động ứng phó đuợc vói mọi tình huống có thể xảy ra, đồng thời tạo một khuôn khổ pháp lý thông thoáng cho việc phát triển thị truờng chứng khoán, thị truờng tiền tệ, thị truờng mua bán nợ nhằm làm tăng tính thanh khoản của c ác tài sản của TCTD cũng nhu góp phần tạo môi trường thuận lợi cho việc tác nghiệp phòng chống RRTK của TCTD.
Ngo ài ra, pháp luật mới chỉ quy định tới quản trị RRTK của từng TCTD mà chưa có quy định điều chỉnh tới quản trị RRTK của toàn bộ hệ thống ngân hàng . Bản chất của hoạt động ngân hàng là có tính kết nối chặt chẽ trong nội bộ hệ thống ngân hàng, và cũng có ảnh hưởng mạnh tới c ác bộ phận h c của thị trường t i chính Do đó, nếu một ngân h ng gặp RRTK v Ngân hàng Trung ương không có những biện pháp hỗ trợ kịp thời, hệ thống ngân h ng sẽ có nguy cơ đối mặt với RRTK hệ thống. Một c ch h i qu t, RRTK hệ thống được hiểu l hiện tượng đồng thời một loạt c c ngân h ng hoặc thậm chí l to n hệ thống NHTM hông thể đ p ứng kịp thời nhu cầu vốn khả dụng của mình . Kinh nghiệm từ những cuộc khủng hoảng RRTK hệ thống ở Argentina năm 2001, Nga năm 2004 hay như Australia, Hàn Quốc cho thấy, khi hiện tượng này xảy ra, Ngân hàng Trung ương của quốc gia đó phải thực thi hàng loạt c ác biện pháp can thiệp mạnh vào thị trường nhằm bơm thanh khoản cho hệ thống ngân hàng, giúp bình ổn và duy trì trật tự thị trường Không chỉ vậy, c c Ngân h ng Trung ương trong khu vực v quốc tế
cũng sẽ phải hợp tác trong việc hỗ trợ giải quyết RRTK hệ thống của quốc gia này nếu hoạt động của thị truờng liên ngân hàng quốc tế bị gi án đoạn. Do đó, việc đo luờng và đua ra c ác cảnh báo về khả năng xảy ra RRTK hệ thống cho cả hệ thống NHTM l à hết sức cần thiết . Để l àm đuợc điều này, pháp luật cần quy định việc xây dựng và xác định bộ chỉ số thanh khoản hệ thống cho hệ thống NHTM. Chỉ số thanh khoản hệ thống sẽ đuợc coi nhu một trong những ti ê u chuẩn cảnh b áo giúp c ác nhà hoạch định chính s ách cũng nhu c ác nhà quản trị ngân hàng ứng phó kịp thời giúp ngăn chặn khủng hoảng thanh khoản xảy ra và lan rộng. B ên cạnh đó, đối với các TCTD đang có những dấu hiệu mất tính thanh khoản, NHNN cần có biện pháp hỗ trợ, tránh đế tình trạng này lây lan qua c c TCTD h c Một trong những giải ph p m NHNN đang thực hiện đó l à khuyến khích hoạt động mua bán, s áp nhập c ác TCTD yếu kém với c ác TCTD lớn. Giải pháp này đã cho thấy hiệu quả buớc đầu khi việc c ấu trúc lại các TCTD không l àm thị truờng biến động, hoạt động gửi tiền của nguời dân vẫn diễn ra ổn định, không xuất hiện tình trạng rút tiền ồ ạt ảnh huởng tới thanh khoản hệ thống.
Đặc biệt, trong thời gian tới EVNFinance sẽ triển khai hoạt động tín dụng tiêu dùng . Đây là một hoạt động còn khá mới với thị truờng Việt Nam và các văn bản pháp luật trong hoạt động này còn chua đầy đủ, còn nhiều hạn chế Do đó, iến nghị NHNN nhanh chóng có những nghi n cứu v sớm ban hành đầy đủ c ác văn bản quy định đặc thù cho hoạt động tín dụng tiêu dùng, đảm bảo cho hoạt động này có một khung pháp lý vững chắc để có thể kinh doanh hiệu quả m vẫn kiểm so t đuợc rủi ro, an to n trong hoạt động.
• Điều hành chinh sách tiền tệ linh hoạt
Cần tính to n chi tiết, công hai hi đua ra c c chính s ch tiền tệ có ảnh huởng đến to n bộ hệ thống ngân h ng. Việc đua ra chính s ch đã cần sự tính to n chi tiết, qu tr nh thực hiện chính s ch cũng hết sức minh bạch, tr nh để TCTD v h ch h ng của TCTD hoang mang. Với những chính s ch tạo ra
thay đổi lớn, NHNN cần có sự giải thích công khai về mục ti êu và công bố lộ trình áp dụng và c ác giải pháp quản trị vĩ mô liên quan đến hoạt động của TCTD để c ác TCTD có thể lượng ho á được c ác nhu cầu về vốn.
Thêm vào đó, NHNN cần lường trước những diễn biến theo sau một quyết định mang tầm vĩ mô để có những phòng ngừa thích hợp hoặc chia nhỏ trong quá trì nh thực hiện. Việc điều hành chính s ách tiền tệ phải tuân theo nguyên tắc thị trường nhằm mục đích ổn định tỷ giá, kiềm chế lạm phát, đảm bảo hệ thống TCTD hoạt động an toàn, sử dụng công cụ lãi suất để định hướng và điều tiết lãi suất thị trường theo mục ti êu cuối cùng của chính s ách tiền tệ . Nâng cao hiệu quả của chinh s ách tiền tệ giúp thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng bền vững. Chính s ách tiền tệ nên theo đuổi c ác mục ti êu cụ thể trong từmg giai đoạn và không nên quá tham vọng theo đuổi nhiều mục tiêu l àm giảm hiệu quả tác động của chính s ách đối với nền kinh tế, tạo ra sự mâu thuẫn không đáng có trong việc phát đi tín hiệu cho thị trường . Do đó, NHNN cần nâng cao hả n ng dự b o tr n thị trường tiền tệ, công hai ho c c mục ti u trung gian, mục ti u cuối cùng của chính s ch tiền tệ.
Đồng thời tiếp tục nâng cao hiệu quả sử dụng của c ác công cụ trong chính s ách tiền tệ như dự trữ bắt buộc, công cụ t ái chiết kh ấu, t ái c ấp vốn... Bên cạnh đó, NHNN cần phát triển thị trường tiền tệ về quy mô và chiều sâu, đa dạng ho c c công cụ nợ tr n thị trường tiền tệ; nới lỏng c c điều kiện gia nhập thị trường đồng thời chuẩn ho á quy trình giao dịch để giúp c ác TCTD nâng cao hiệu quả mua b án vốn, tạo điều kiện cho c ác TCTD có thể tiếp cận vốn của NHNN, giúp t ng khả n ng phòng ng a RRTK.
NHNN cần tiếp tục nh t qu n trong điều h nh, huyến hích c c TCTD vay lẫn nhau trước khi vay NHNN; kiểm soát chặt chẽ một số TCTD nhỏ, kinh doanh kém hiệu quả để hệ thống ngân hàng mạnh hơn. Ngoài ra, NHNN cần tiếp tục phát huy chức năng thanh tra, gi ám s át và c ấm những sản phẩm huy động vốn được gọi là “linh hoạt” mà nhiều TCTD đã đưa ra trái với quy
định huy động vốn của NHNN, khiến cho cuộc đua lãi suất trở nên ngày c àng gay gắt và gây ra tình trạng c ăng thẳng thanh khoản.
Đối với nghiệp vụ thị truờng mở: NHNN nên đa dạng loại hàng hoá giao dịch trên thị truờng. Thực tế cho thấy hàng hóa của thị truờng mở hiện còn khá nghèo nàn, chủ yếu là tín phiếu ngân hàng . C ác phuơng tiện giao dịch nhu c ác loại trái phiếu thời hạn ngắn, chứng khoán do bản thân c ác ngân hàng phát hành . . . vẫn chua giao dịch trê n thị truờng này . Thê m vào đó, khối luợng tín phiếu ngân hàng còn quá nhỏ so với quy mô vốn của ngân hàng . Nhu vậy, OMO chua thực sự có tác động lớn đến cung cầu vốn trên thị truờng. Việc tăng khối luợng hàng hóa giao dịch cũng l à hấp lực để thu hút nhiều TCTD tham gia thị truờng mở sẽ khiến cho kênh cung thanh khoản rrày trở nên thuận lợi hơn NHNN cần tiếp tục hiện đại ho công nghệ ngân h ng v hệ thống thanh to n, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ph t triển thị truờng thứ c p về giấy tờ có giá. Bên cạnh đó cũng cần chú trọng nâng cao độ an to àn, chuẩn xác trong c ác hoạt động giao dịch tiền tệ, tăng hiệu quả hoạt động (nhờ rút ngắn thời gian giao dịch), cũng nhu cải tiến c ác chuơng trình phần mềm ứng dụng về luu ký gi ấy tờ có giá tại Sở Giao dịch NHNN nhằm theo dõi và thanh to án gi ấy tờ có giá của NHNN và của c ácTCTD .
• Xây dựng số liệu, đưa ra dự đoán thị trường
Xây dựng cơ sở số liệu qua các năm, ghi lại c ác biến động thị truờng, giúp TCTD dự đo n chính x c hơn nhu cầu thanh khoản.
NHNN cần nâng cao phân tích thị truờng từng ngành, từng thời kỳ, công t c dự b o, ph t triển hệ thống cảnh b o sớm Thông qua đó, NHNN đua ra đánh giá và dự báo kinh tế vĩ mô của tùng ngành về c ác yếu tố nhu tình hình kinh tế, sản luợng biến động, xu huớng phát triển của từng ngành và của nền kinh tế, nhu cầu ti êu dùng dân cu cũng nhu c ác tổ chức kinh tế, cung cầu tiền C n cứ v o đó, c c TCTD có thể x c định đuợc c c xu huớng v đề ra chiến luợc phù hợp.
• Thanh tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của các TCTD nói chung và việc duy trì các tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh khoản nói riêng
NHNN đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết, phát triển các hoạt động của TCTD. Với tu c ách trực tiếp chỉ đạo hoạt động của c ác ngân hàng, NHNN cần thanh tra, giám s át chặt chẽ hoạt động của c ác TCTD và việc duy trì các tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh khoản của c ác TCTD nhu tỷ lệ DTBB, tỷ lệ dữ trữ thanh to án, hệ số an to àn vốn CAR . Luôn giữ vai trò chủ đạo, điều tiết hoạt động của c ác TCTD, tạo tính ổn định cho thị truờng.
Cơ chế giám s át ngân hàng còn nhiều bất cập. Cụ thể, hành lang pháp lý đối với hoạt động giám s át ngân hàng hiện nay ở Việt Nam chua đảm bảo đuợc tính độc lập cần thiết cho cơ quan này, bởi lẽ, cơ quan này cùng lúc chịu sự quản lý của nhiều cơ quan h c nhau v chịu chi phối của nhiều luật. Mặt khác, ngo ài cơ quan giám s át ngân hàng, c ác NHTM còn chịu sự giám s át của c ác cơ quan gi ám sát chuyên ngành khác nhu chứng kho án, bảo hiểm..., nhung c ác quy định về phối hợp hoạt động và chia sẻ thông tin giữa c ác cơ quan gi m s t chuy n ng nh với nhau còn h hạn chế Th m v o đó, những quy định về gi ám s át ngân hàng của Việt Nam cũng chua đuợc thực hiện v à tuân thủ đầy đủ so với khuyến nghị của Ủy ban Basel. Theo kinh nghiệm của NHTW c ác nuớc khác nhu Trung Quốc, Thái Lan, việc c àng quy định chi tiết, to àn diện và s át với thông lệ quốc tế c ác chuẩn mực về quản lý thanh khoản của TCTD sẽ giúp cho Ngân hàng trung uơng có chế t ài cụ thể nhằm t ăng cuờng khả năng giám s át của mình. Đồng thời, việc này sẽ giúp cho các NHTM có cơ sở pháp lý chung để xây dựng quy trình quản lý thanh khoản của mình theo chuẩn mực quốc tế.
Do đó, trong thời gian tới, để nâng cao hiệu quả hoạt động gi m s t quản lý thanh hoản của TCTD, cần tiếp tục ho n thiện mô h nh tổ chức, thanh tra, gi m s t ngân h ng theo huớng nâng cao tính tập trung, thống nh t từ Trung uơng đến địa phuơng và tăng cuờng phối hợp với c ác cơ quan quản
lý, giám s át có li ên quan ở trong nước và quốc tế . Thêm vào đó, NHNN cần: xây dựng hệ thống “Gi ám s át an to àn vĩ mô” nhằm cung c ấp tất cả c ác thông tin cụ thể về một TCTD trong hệ thống, từ c ác thông tin tổng hợp nhất như: bảng cân đối kế to án, b áo c áo t ài chính... đến những thông tin về khách hàng đã thu thập được; tổng hợp chi tiết, cung c ấp cho cơ quan thanh tra, gi ám s át ngân h ng c c v n đề h c nhau về TCTD đó.
• Duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các TCTD
NHNN cần tạo và duy trì môi trường cạnh tranh l ành mạnh giữa c ác ngân hàng trong hệ thống để cạnh tranh huy động vốn giữa ngân hàng lớn và ngân hàng nhỏ là công bằng . Ngăn chặn việc c ác ngân hàng lớn tự ý đẩy cao lãi suất huy động gây khó khăn về nguồn vốn đối với c ác ngân hàng nhỏ.
• Xây dựng hệ thống cảnh báo an ninh tiền tệ
Đồng thời, NHNN cũng cần xây dựng hệ thống đảm bảo an ninh tiền tệ ngân hàng bao gồm: hệ thống cảnh báo sớm nhằm ngăn chặn và xử lý khủng hoảng ngân hàng; phát triển hệ thống giám sát từ xa đối với các TCTD; xây dựng hệ thống thông tin, b áo c áo chuẩn mực; tăng cường hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng CIC v à Bảo hiểm tiền gửi.
Hệ thống này sẽ giúp NHNN gi ám s át hoạt động kinh doanh của c ác TCTD và đưa ra những cảnh b áo sớm một c ách đúng đắn và kịp thời cho c ác TCTD trong công tác phòng ngừa rủi ro nói chung và RRTK nói ri êng .
• Phối kết hợp hiệu quả với Bộ Tài chính và các Bộ, ban, ngành khác
NHNN cần có sự kết hợp chặt chẽ với Bộ T i chính v c c Bộ, ban ng nh h c, ết hợp chính s ch tiền tệ v chính s ch t i chính đồng bộ để có thể ph t huy được hiệu quả cao nh t Đồng thời, tiếp tục thực hiện đồng bộ c ác giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời quan tâm tăng trưởng tín dụng nóng, bình ổn tỷ giá ngoại tệ, giá vàng và ổn định lãi su t tr n thị trường.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trê n cơ sở nghi ên cứu lí luận v à khảo s át, đánh gi á thực trạng RRTK và quản lý thanh khoản của c ác NHTM Việt Nam, chỉ ra những nguy ê n nhân dẫn đến RRTK cho c ác NHTM Việt nam, Chuơng 3 của Luận án đã nê u l ê n những thách thức và định huớng trong hoạt động quản lý RRTK của các