Quản trị rủi ro thanh khoản theo chuẩn mực Basel

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CONG TYTÀI CHÍNH CỔ PHẦN ĐIỆN LỰC (Trang 45 - 53)

1.3.2.1. Khái niệm cơ bản

V Thanh khoản: l à khả năng tiếp cận c ác khoản tài sản hoặc nguồn vốn

có thể dùng để chi trà với các chi phí hợp lý ngay khi nhu cầu vốn phát sinh. V RRTK: Loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả, không chuyển đổi kịp c ác loại tài sản ra tiền hoặc không có khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu của c ác hợp đồng thanh to án .

V Cung thanh khoản: L à c ác khoản vốn l àm tăng quỹ của ngân hàng,

l à

nguồn cung c ấp thanh khoản cho ngân hàng như: C ác khoản tiền gửi đang đến

(S1), thu nhập b án c ác khoản dịch vụ (S2), thu hồi tín dụng đã c ấp (S3), b án c ác tài sản đang kinh doanh và sử dụng (S4), C ác khoản cung khác (S5) .

S Cầu thanh khoản: L à nhu cầu vốn cho c ác mục đích của ngân hàng l àm giảm quỹ: Khách hàng rút tiền gửi (D1), y ê u cầu c ấp c ác khoản tín dụng

(D2), ho àn trả c ác khoản vay muợn phi tiền gửi (D3), chi phí phát sinh kì kinh

doanh c ác sản phẩm và dịch vụ (D4), thanh to án cổ tức cho c ác cổ đông (D5) .

1.3.2.2. Quản trị RRTK theo Basel

Trạng thái thanh khoản ròng = Tổng cung thanh khoản - tổng cầu thanh khoản.

(NLPt) = (S1 + S2 + S3 +S4 +S5) - (D1 + D2 + D3 + D4 + D5)

- Thặng du thanh khoản: Ngân hàng sẽ sử dụng thanh khoản thừa bằng c ách mua c ác chứng khoán dự trữ thứ c ấp; Cho vay trên thị truờng tiền tệ; Gửi tiền tại c ác TCTD khác .

- Thiếu thanh khoản: Ngân hàng sẽ áp dụng những biện pháp xử lý nhu sau: Sử dụng dự trữ bắt buộc du ra; bán c ác khoản dự trữ thứ c ấp; vay qua đê m, vay tái chiết khấu NHNN, phát hành chứng chỉ tiền gửi có mệnh gi á

lớn để huy động vốn; huy động từ thị truờng tiển tệ . • Các nguyên tắc quản trị RRTK

S Nguyên tắc yêu cầu xây dựng cơ c ấu cho quản lý khả năng thanh khoản:

- Nguyê n tắc 1: Mỗi ngân hàng cần thống nhất về chiến luợc quản lý khả năng thanh khoản hàng ngày và cần đuợc truyền đạt trong toàn ngân hàng.

- Nguyê n tắc 2: HĐQT của một ngân hàng cần là cơ quan duyệt chiến luợc v c c chính s ch cơ bản li n quan đến quản lý hả n ng thanh hoản của ngân hàng . HĐQT cũng cần đảm bảo là c ác c án bộ quản lý cao c ấp của ngân hàng thực hiện những biện pháp cần thiết để theo dõi và kiểm so át RRTK HĐQT cần đuợc thông b o thuờng xuy n về hả n ng thanh hoản của ngân hàng và đuợc thông báo ngay lập tức nếu có những thay đổi lớn về khả năng thanh khoản hiện tại hoặc trong tuơng lai của ngân hàng .

- Nguyê n tắc 3: Mỗi ngân hàng cần có một cơ c ấu quản lý để thực hiện

có hiệu quả chiến luợc về khả năng thanh khoản. Cơ c ấu này cần bao gồm sự tham gia thuờng xuyên của c ác thành viên thuộc nhóm c án bộ quản lý cao c ấp . C ác c án bộ quản lý cao cấp cần đảm bảo l à khả năng thanh khoản của ngân hàng đuợc quản lý một c ách hiệu quả và có các chính s ách phù hợp để kiểm soát và hạn chế RRTK trong một thời gian cụ thể .

- Nguyê n tắc 4: Một ngân hàng cần có hệ thống thông tin đầy đủ cho việc đo luờng, theo dõi, kiểm so át và báo c áo RRTK . C ác b áo c áo cần đuợc cung cấp kịp thời cho HĐQT của ngân hàng, các c án bộ quản lý cao cấp và c ác c án bộ có thẩm quyền khác .

S Nguyên tắc yêu cầu đo luờng và theo dõi các yêu cầu c ấp vốn ròng: - Nguyê n tắc 5: Mỗi ngân hàng cần xây dựng một quy trình cho việc theo dõi v à đo luờng li ê n tục c ác yê u cầu c ấp vốn ròng . Yêu cầu c ấp vốn ròng

của một ngân hàng đuợc xác định bằng cách phân tích c ác dòng tiền trong tuơng lai dựa trên c ác giả thiết về những diễn biến trong tuơng lai của tài sản Có, tài sản Nợ và c ác khoản ngoại bảng và sau đó tính to án tổng số vốn thừa hay thiếu trong một hoảng thời gian để đ nh gi hả n ng thanh hoản

- Nguyê n tắc 6: C ác ngân hàng cần phân tích khả năng thanh khoản sử dụng nhiều tình huống dạng “nếu thì” .

- Nguyê n tắc 7: C ác ngân hàng cần xem xét một c ách thuờng xuyê n những giả thiết đuợc sử dụng trong việc quản lý khả năng thanh khoản để xác định xem giả thiết đó còn gi trị hay hông

S Nguyê n tắc yê u cầu quản lý khả năng tiếp cận thị truờng:

- Nguyê n tắc 8: Mỗi ngân hàng cần xem xét định kỳ c ác nỗ lực của mình trong việc xây dựng và duy trì quan hệ với những nguời nắm giữ tài sản Nợ, để đa dạng ho á các tài sản Nợ và đảm bảo khả năng bán đuợc c ác tài sản Có của m nh

- Nguyê n tắc 9: C ác ngân hàng cần có kế hoạch dự phòng bao gồm chiến lược xử lý c ác vấn đề về khả năng thanh khoản và quy trình xử lý sự suy giảm luồng tiền trong những tình huống khẩn c ấp .

S Nguyê n tắc y ê u cầu quản lý khả năng thanh khoản về ngoại tệ: - Nguyê n tắc 10: Mỗi ngân hàng cần có một hệ thống đo lường, theo dõi và kiểm so át khả năng thanh khoản đối với c ác ngoại tệ mạnh mà ngân hàng có hoạt động . Ngo ài việc đánh giá tính thanh khoản chung cho tất cả c ác

ngoại tệ và những chênh lệch (mismatch) có thể chấp nhận được kết hợp với c ác cam kết về nội tệ, c ác ngân hàng cũng cần phân tích ri êng lẻ chiến lược của mình đối với từng đồng tiền .

- Nguyê n tắc 11: Dựa trên những phân tích được thực hiện theo nguy ê n tắc 10, khi cần thiết c ác ngân hàng cần x ác định và xem xét thường xuyên trong một khoảng thời gian nhất định c ác giới hạn về quy mô của sự ch nh lệch dòng tiền đối với to n bộ c c ngoại tệ v với t ng ngoại tệ ri ng lẻ m ngân h ng có hoạt động

S Nguyên tắc yêu cầu kiểm so át nội bộ việc QLRR khả năng thanh khoản:

- Nguyê n tắc 12: Mỗi ngân hàng cần có một hệ thống KSNB phù hợp cho quy trình QLRR về khả năng thanh khoản . Một thành phần cơ sở của hệ thống KSNB l việc đ nh gi v xem xét một c ch độc lập tính hiệu quả của hệ thống và đảm bảo l à việc KSNB được tăng cường hoặc chỉnh sửa khi cần thiết Kết quả của những đ nh gi n y cần được cung c p cho c c cơ quan gi m s t

S Nguyên tắc về vai trò của việc công khai thông tin trong việc cải thiện hả n ng thanh hoản:

- Nguyê n tắc 13: Mỗi ngân hàng cần có một cơ chế đảm bảo một mức độ hợp lý về việc công hai thông tin về ngân h ng để đảm bảo uy tín của ngân hàng trong con mắt công chúng .

Một số nguyên nhân dẫn đến RRTK

- Thứ nhất, do sự mất cân xứng ngày đáo hạn của c ác khoản sử dụng

vốn và ngày đáo hạn của c ác nguồn huy động .

- Thứ hai, do sự nhạy cảm của tiền gửi với sự thay đổi lãi suất đầu tu.

Khách hàng gửi tiền có thể rút tiền v à đầu tu kê nh khác.

- Thứ ba, do ngân hàng có chiến luợc quản trị thanh khoản không phù

hợp và kém hiệu quả (đầu tu c ác chứng kho án, bất động sản có thanh khoản thấp, dự trữ ngân hàng không đủ).

- Thứ tư, do yếu tố tâm lý.

Tiêu chí đánh giá RRTK theo Basel 1 và 2

- Basel 1 đặt nền tảng đầu ti ên về vốn của ngân hàng, những phuơng pháp xác định rủi ro tín dụng . Tuy có những thành tựu, nhung Basel 1 vẫn chua đề cập rõ đến RRTK về c ách đo luờng, c ác phuơng pháp quản trị RRTK . Chúng ta có thể hiểu RRTK ở trong Basel 1 giới hạn ở tỷ lệ an to àn vốn tối thiểu

- Basel 2 chua có quy định cụ thể về c ách tính và quản trị RRTK mà xác định RRTK là một loại rủi ro nằm trong 1 tập “rủi ro còn lại” (residual risk) nằm ngoài rủi ro tín dụng . Trụ cột 2 của Basel cung c ấp cũng cung c ấp một hung giải ph p cho c c rủi ro còn lại n y (residual ris ), theo đó c c NHTM có thể tự xây dựng c ách tính và quy trình quản trị rủi ro cho mình, c ác

nhà giám s át sẽ kiểm tra và can thiệp khi thấy c ác NHTM không tuân thủ quy trình này, nhu: Bắt tăng tỷ lệ H3 l ên.

Bốn nguyên tắc để xem xét giám sát trụ cột 2 của Basel 2

- Ngân hàng nên có một quy trình xác định mức độ vốn nội bộ theo mức rủi ro và chiến luợc duy trì mức vốn của họ .

- C ác giám s át viên nên xem xét và đánh giá việc xác định mức độ vốn

- Khuyến nghị rằng ngân hàng nên giữ mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định .

- Những nguời gi ám s át sẽ tìm c ách thâm nhập vào những giai đoạn đầu ti ên để ngăn cản mức vốn giảm xuống duới mức tối thiểu.

Tiêu chí đánh giá Thanh khoản theo Basel 3

Tháng 12/2010, Ủy ban Basel tiếp tục bổ sung những nguy ê n tắc mới nhằm tăng cuờng khung pháp lý quản trị RRTK thông qua hai ti êu chuẩn về tính thanh khoản với mục tiêu cải thiện khả năng chống đỡ c ác cú sốc phát sinh từ áp lực nền kinh tế và áp lực tài chính, hơn thế nữa ngăn chặn và giảm thiểu rủi ro lan truyền từ định chế tài chính sang nền kinh tế thực

C ác ti êu chuẩn này đuợc phát triển dựa trên hai mục ti êu độc lập:

S Mục ti êu 1: Cải thiện khả năng phục hồi trong ngắn hạn bằng c ách đảm bảo yêu cầu c ác loại tài sản có tính thanh khoản cao để phòng ngừa c ác truờng hợp biến động trong một tháng . Ủy ban đã xây dựng tỷ số đảm bảo khả n ng thanh to n để đạt mục ti u n y

S Mục ti ê u 2: Cải thiện khả năng phục hồi kéo d ài hơn một tháng bằng

c ách khuyến khích c ác ngân hàng hoạt động dựa trên nguồn vốn ổn định. Tỷ lệ quỹ bình ổn ròng có thời gian 1 năm và đuợc phát triển dựa trên cung c ấp c ấu trúc ngày đáo hạn của c ác loại tài sản và nghĩa vụ nợ.

a) Chỉ số đảm bảo khả năng thanh khoản - LCR

Ti ê u chuẩn này nhằm ti êu chí đảm bảo cho TCTD duy trì đuợc mức độ

an to àn khi c ác tài sản chua thế chấp, tài sản có tính thanh khoản cao là tài sản

có hả n ng chuyển đổi th nh tiền để đ p ứng nhu cầu thanh hoản trong vòng 30 ng ày duới áp lực thanh khoản đáng kể . Tối thiểu chứng kho án của c ác loại tài sản thanh khoản vẫn còn tồn tại chịu áp lực trong vòng 1 tháng xảy ra p lực thanh hoản

S Gi á trị của c ác loại chứng kho án của c ác loại tài sản có tính thanh khoản cao chịu được áp lực.

Dựa trên tiêu chuẩn, c ác ngân hàng phải nắm giữ c ác loại chứng kho án

được thế chấp của c ác tài sản có tính thanh khoản cao để đảm bảo chỉ dòng tiền ròng trong vòng 30 ngày dựa trê n những quy định trong bối cảnh xảy ra mất thanh khoản. Để đạt được tính thanh khoản cao, các tài sản này phải thanh khoản trên c ác thị trường trong suốt quá trình mất thanh khoản đồng thời c ác loại tài sản này phải mang tính pháp lý của NHTW. Các loại tài sản có tính thanh khoản cao có những đặc tính thanh khoản đồng thời đáp ứng những qui định hoạt động ngân hàng .

- Đặc tính cơ bản: Rủi ro thị trường và rủi ro tín dụng thấp, xác định giá trị dễ dàng và chắc chắn, mối tương quan giữa các rủi ro của tài sản thế chấp, c ác tài sản này nằm trong danh s ách của thị trường phát triển.

- Đặc tính li ên quan tới thị trường: Thị trường qui mô và năng động, có sự cam kết đảm bảo của những nhà tạo lập thị trường, mức độ tập trung thị trường thấp nhằm đa dạng hóa người mua và người bán để gia tăng sự tín nhiệm của tính thanh khoản tài sản, thị trường có xu hướng hoạt động trong thời kỳ khủng hoảng hệ thống.

Basel 3 phân chia tài sản có tính thanh khoản thành 2 loại, trong đó loại 1 không bị giới hạn dự trữ, trong khi đó loại 2 bị giới hạn dự dưới 40% giá trị chứng ho n đó

S Tổng gi á trị dòng tiền ròng được tính to án dựa vào t ừng bối cảnh ri ng

Tổng gi á trị dòng tiền ròng được định nghĩa như là tổng dòng tiền ra kỳ vọng trừ đi tổng dòng tiền vào kỳ vọng trong những bối cảnh xảy ra áp lực thanh khoản cụ thể trong vòng 30 ng ày . Tổng dòng tiền ra kỳ vọng được tính bằng c ch nhân hoản nợ phải trả trong bảng cân đối hoặc những cam ết của tài sản ngoại bảng mà họ kỳ vọng sẽ phải thanh to án hoặc rút khỏi hệ thồng

ngân hàng . Tổng dòng tiền vào kỳ vọng được tính bằng c ách nhân những khoản phải thu trên bảng cân đối với một tỷ lệ kỳ vọng trong trường hợp gặp áp lực thanh khoản với tỷ lệ 75% tổng gi á trị dòng tiền ra kỳ vọng .

b/ Tỷ lệ quỹ bình ổn ròng

Để cải thiện quỹ hoạt động trong trung và dài hạn, Ủy ban Basel đã phát triển chỉ số về tỷ lệ quỹ b ình ổn ròng . Tỉ lệ quỹ b ình ổn ròng yê u cầu c ác

ngân hàng phải có sẵn nguồn tài chính dưới dạng quỹ b ình ổn để đối phó với thời kỳ khó khăn tối thiểu là 1 năm.

Nguồn quỹ b ình ổn thực tế được xác định bởi tổng gi á trị dưới đây: - Vốn;

- Cổ phiếu ưu đãi có thời hạn trên 1 năm;

- Nghĩa vụ nợ có thời gian đáo hạn từ 1 năm trở l ên;

- C ác khoản tiền gửi không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn dưới 1 năm được kỳ vọng sẽ giữ nguyên trong thời kỳ áp lực thanh khoản ngân hàng xảy ra;

- Nguồn vốn ngắn hạn khác với thời gian đáo hạn dưới 1 năm mà được kỳ vọng sẽ giữ nguyên trong thời kỳ áp lực thanh khoản ngân hàng xảy ra.

Mục tiêu của tiêu chuẩn này là đảm bảo quỹ bình ổn được hoạt động liên

tục v hả thi tr n 1 n m trong trường hợp xảy ra p lực t c c doanh nghiệp

Quỹ bình ổn bắt buộc

C ác cơ quan giám s át yêu cầu dự trữ quãy bình ổn bắt buộc tùy thuộc vào danh mục RRTK đối với c ác tổn thất của tài sản, các tài khoản ở ngoại bảng của ngân hàng và 1 số hoạt động có qui định . Quỹ bình ổn bắt buộc bằng

tổng giá trị tài sản nắm giữ và tài trợ của 1 tổ chức nhân cho tỉ số duy trì quỹ bình ổn bắt buộc phụ thuộc vào mỗi loại tài sản cộng cho tổng khoản gi á trị tổn thất hoạt động tài khoản ngoại bảng nhân cho hệ số RSF có li ên quan .

Các công cụ kiểm soát

•C Những hợp đồng kỳ hạn không tương ứng: Công cụ này kiểm soát khoảng chênh lệch giữa tính thanh khoản của c ác hợp đồng có dòng tiền vào

và dòng tiền ra trong thời gian xác định, ví dụ như hợp đồng qua đêm, hợp đồng có thời hạn 7 ngày, 14 ng ày, 1, 2, 3, 4...tháng . Khoảng chê nh lệch của c ác kỳ hạn hợp đồng chỉ ra mức độ thanh khoản cần thiết đối với 1 ngân hàng có nhu cầu phát sinh trong mỗi phạm vi thời gian l à bao nhiêu nếu xảy ra trường hợp khoản phải trả thanh toán trước hạn.

S Quỹ tập trung: thước đo này có ý nghĩa xác định nguồn vốn tài trợ ngắn hạn khác mà khi xảy ra hiện tượng rút tiền có thể gây ra vấn đề thanh khoản cho ngân h ng

S C ác tài sản không bị thế chấp thực tế: thước đo này cung c ấp cho cơ quan giám s át dữ liệu những đặc tính và số lượng của những loại tài sản không có thế chấp. Những tài sản này l à nguồn quỹ tiềm năng để c ác ngân hàng sử dụng khi cần thế chấp trong trường hợp khi cần phát sinh nguồn quĩ

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CONG TYTÀI CHÍNH CỔ PHẦN ĐIỆN LỰC (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w