Sự sụp đổ của Ngân hàng Northern Rock ở Anh năm 2007

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CONG TYTÀI CHÍNH CỔ PHẦN ĐIỆN LỰC (Trang 53)

Northern Rock Building Society được thành lập vào ngày 8/7/1965 tại Anh . Sau 40 năm hoạt động, trên cơ sở tiếp nhận và mua lại các quỹ đầu tư, đa dạng hóa hình thức kinh doanh và bước chân vào lãnh địa cho vay, cho

thuê nhà, Northern Rock trở thành một trong 10 ngân hàng cho vay thế chấp lớn nhất nước Anh.

Northern Rock đã “trái phiếu hóa” c ác khoản nợ bằng c ách gói một số c ác khoản vay thế chấp lại vào với nhau và b án những khoản thu nhập tương lai này cho c ác nhà đầu tư dài hạn. Điều này đã cho phép Northern Rock mở rộng việc cho vay . Định kỳ, Northern Rock sẽ bán c ác khoản thế chấp bằng c ách chứng khoán hóa và đổi lại có tiền để tiếp tục cho vay và bù đắp khoảng thời gian giữa những hợp đồng chứng khoán hóa bằng c ách vay ngắn hạn từ c ác ngân hàng khác. Đây chính l à mô hình kinh doanh hoạt động hiệu quả giúp cho Northern Rock đạt được mức tăng trưởng hàng năm l à 20% .

Năm 2007, những đấu hiệu lo ngại từ cuộc khủng hoảng cho vay nhà đất thứ c ấp ở Mỹ đã làm cho thị trường nhà đất chìm lắng trong khi có rất nhiều lời chào bán. Vì vậy c ác ngân hàng không thể l ấy lại được các khoản cho vay . Ngày 9/8/2007, ngân hàng lớn nhất nước Pháp, BNP Paribas, tạm ngừng ba trong số c ác quỹ đầu tư của ngân hàng này do sự lung lay của thị trường b t động sản thứ c p ở Mỹ đã hiến thị trường tiền tệ li n ngân h ng ho àn toàn bị đóng b ăng . Tiếp đó, NHTW Anh thông b áo sẽ cung c ấp khoản vay khẩn c ấp tới bất kỳ ngân hàng nào đang gặp khó khăn do ảnh hưởng của thị trường tài chính . Tin tức rò rỉ cho biết Northern Rock đã phải tìm kiếm nguồn hỗ trợ khẩn c ấp của NHTW Anh.

Bắt đầu tư ngày 14/09/2007, từng đo àn người dài xếp hàng b ê n ngo ài c ác chi nhánh của Northern Rock yêu cầu rút tiền. Chính phủ Anh không có hành động nào và c ác nhà bình luận tỏ ra quan ngại sâu sắc về ảnh hưởng của việc này lên thị trường cũng như khả năng rút tiền hàng loạt ở c ác ngân hàng khác . Cổ phiếu của Northern Rock giảm 80% so với đỉnh điểm năm 2007. Cuối cùng, bộ trưởng Bộ t i chính Anh đã thông b o rằng chính phủ sẽ đảm bảo tất cả các khoản tiền gửi tại ngân hàng Northern Rock được an toàn 100%. Sau khi có thông b áo này việc rút tiền ồ ạt cuối cùng cũng chấm dứt

ngay sau khi có được thông b áo của bộ trưởng Anh . Tuy nhi ên thương hiệu của Northern Rock đã bị sụt giảm uy tín và dẫn tới bị sự phá sản .

1.4.2. Rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu

Ngân hàng TMCP Á Châu được thành lập năm 1993 và được đánh gi á l à

một trong những ngân hàng TMCP kinh doanh tốt, ổn định và có uy tín cao .

S Rủi ro thanh khoản tại ACB năm 2003

Ngày 13/10/2003, xuất phát từ tin đồn l à ông Phạm Văn Thiệt - Tổng gi ám đốc của ACB - l àm thâm hụt ngân quỹ v à bỏ trốn. Tin đồn này tạo ra tâm lý hoang mang lo sợ c ác khách hàng của ACB kéo theo c ác yêu cầu rút tiền ồ ạt, tạo ra c ăng thẳng về thanh khoản . NHNN Việt Nam đã phải khẩn c ấp tiếp vốn bằng tiền mặt ACB, đồng thời, c ác NHTM khác như: Ngân hàng Vietcombank, Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, Ngân hàng Đông Á, Ngân hàng Eximbank, Ngân hàng BIDV cũng tích cực hỗ trợ cho ngân hàng ACB vay tiền để đảm bảo thanh khoản.

Ngo ài ra để l ấy lại lòng tin, ổn định tâm lý trong dân cư, c ác biện pháp

về truyền thông lập tức được thực hiện: Tổng gi ám đốc ACB xuất hi ê n trên truyền hình Việt Nam cải chính về tin đồn thất thiệt, Thống đốc NHNN Lê Đức Thúy tr n an người dân, x c nhận tin đồn l sai lệch v đảm bảo an to n cho người gửi tiền . Cùng với đó, ACB treo giải thưởng 200 triệu đồng cho b ất

cứ ai phát hiện và bắt được kẻ tung tin đồn thất thiệt và thực hiện chính sách ho n lãi cho h ch h ng nếu gửi lại v thưởng cho những h ch h ng hông rút tiền tại ACB trong giai đoạn này. Nhờ đó, đến chiều ngày 15/10, trật tự tại ACB đã tạm ổn định, lượng h ch h ng rút tiền đã giảm hẳn v đến ng y 16/10/2003 mọi giao dịch tại ACB đã trở lại b ình thường .

S Rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Á Châu (2012)

N ăm 2012 một lần nữa, ACB lại đối diện với một khủng hoảng sau khi ông Nguyễn Đức Kiên - nguyên Phó Chủ tịch HĐQT, bị cơ quan điều tra bắt giữ về những sai phạm li n quan đến hoạt động inh tế

Ngay trong tối ngày 20/8 khi có tin bầu Kiên bị bắt giữ, to àn thể ban lãnh đạo của ACB đã họp để thống nhất những kịch bản cụ thể để kiểm so át tình hình. Theo đó, ban lãnh đạo đề ra 5 kịch bản, gồm các mức độ bình thường, hơi đông, hỗn độn, khẩn c ấp và khủng hoảng, đồng thời đưa ra 5 phương án để giải quyết .

Thống đốc Nguyễn Văn Bình xác nhận Nguyễn Đức Kiên bị bắt không li ê n quan tới ACB và c ác ngân hàng khác . Từ phía ngân hàng, ACB cũng đã xác nhận nguyê n Phó Chủ tịch Nguyễn Đức Ki ê n đang sở hữu dưới 5% cổ phần, không phải cổ đông lớn, thuộc diện không phải công bố thông tin . Tuy nhiên, NHNN đã có ngay động thái l ên phương án dự phòng để xử lý thanh khoản khi cần thiết và li ên tục phát đi thông điệp kêu gọi người gửi tiền tại ACB ho àn toàn y ê n tâm v à cam kết sẽ hỗ trợ thanh khoản cho ACB .

ACB đã tạm thời cử Phó Tổng gi ám đốc Đỗ Minh To àn điều hành thay cho Tổng Gi ám đốc Lý Xuân Hải khi đang phải hợp tác với cơ quan điều tra sau vụ bắt giam ông Nguyễn Đức Kiên . Sự kiện Bầu Kiên bị bắt đã l àm cho cổ phiếu của ACB tụt dốc thê thảm. Thị trường chứng kho án vẫn đứng trước áp lực bán dữ dội, đặc biệt tại s àn HNX với việc ACB giảm kịch sàn, ảnh hưởng cả đến các cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Quân đội, Ngân hàng VCB và Vietinbank. Chỉ trong hai ng ày 21 v à 22/8/2012, khách hàng đã rút tiền khỏi ACB khoảng 8.000 tỷ đồng . Cuộc khủng hoảng thanh khoản này đã khiến ACB bị chao đảo mạnh, tài sản sụt giảm hàng trăm nghìn tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế nửa đầu năm 2013 chỉ bằng 50% so với cùng kỳ năm trước, tổng tài sản giảm khoảng 30% . Lần đầu ti ê n ACB hoạt động kinh doanh thua lỗ lên tới hơn 2.400 tỷ đồng .

1.4.3. Hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của Ngân hàng HSBC

HSBC l một trong những tổ chức cung c p dịch vụ t i chính ngân hàng lớn nhất thế giới với mạng lưới khoảng 10.000 văn phòng, chi nhánh hoạt động tại 86 quốc gia vùng lãnh thổ.

Trong tất cả c ác hoạt động của HSBC đều có sự phân tích, đánh gi á, quản trị và chấp nhận rủi ro ở mức độ nào đó . Đối với HSBC, RRTK đuợc đánh gi á vô cùng quan trọng, ngo ài việc tuân thủ chuẩn mực quốc tế, các quy định bắt buộc tại c ác thị truờng nơi HSBC hoạt động, HSBC luôn có chính s ách QTRRTK riêng của mình đuợc thiết kế nhằm phát hiện, phân tích, đặt c ác mức giới hạn thích hợp cho loại hình rủi ro của mình để phù hợp với những diễn biến trên thị truờng và những thay đổi trong chiến luợc hoạt động của HSBC . HSBC có Ban quản trị rủi ro do HĐQT và Ban Tổng Giám đốc lập ra Tại c c chi nh nh của HSBC đều có bộ phận chuy n tr ch về RRTK, chịu trách nhiệm truớc giám đốc chi nhánh về c ác vấn đề thanh khoản . C ác báo c áo thanh khoản của chi nhánh thuờng xuyên đuợc cập nhật lên c ác chi nhánh c ấp cao hơn. Hội nghị về QTRR thuờng xuyên đuợc tổ chức để báo c áo và rà soát lại tình hình QTRRTK trên hệ thống .

Trong hoạt động QTRRTK, HSBC đề ra các mục tiêu sau:

- Mọi nghĩa vụ mà HSBC đã cam kết c ấp vốn và các yêu cầu rút tiền gửi phải đuợc đáp ứng khi đến hạn;

- Có thể dễ dàng tiếp cận vốn trên thị truờng bán buôn với mức chi phí hợp lý;

- Duy trì nguồn vốn đa dạng và ổn định, trong đó chủ yếu l à c ác khoản

tiền gửi của h ch h ng c nhân, doanh nghiệp v tiền tr n t i hoản của c c tổ chức

HSBC có chính s ách QTRRTK phù hợp với từng thị truờng cụ thể và yêu cầu c ác chi nhánh và văn phòng phải chủ động QTRRTK của chính mình một c ách linh hoạt phù hợp với từng địa phuơng nhung phải tuân thủ c ác nguy n tắc, mục ti u m HĐQT của HSBC đặt ra Điều n y l m t ng ý thức QTRRTK trong to n hệ thống của tập đo n n y v tr nh truờng hợp RRTK tại một chi nhánh có thể kéo theo sự sụp đổ của các chi nhánh khác . HSBC cũng đăc biệt chú trọng đến thời điểm đáo hạn của c ác nghĩa vụ tài chính và

thực hiện hoạt động thống kê, dự đoán c ác luồng tiền ra thông qua c ác nghĩa vụ t ài chính .

Nhờ phuơng pháp QTRRTK đó mà HSBC đã luôn đảm bảo an to àn thanh khoản trong suốt quá trình hoạt động của mình, giữ vững sự ổn định và tiếp tục phát triển vững mạnh hơn .

1.4.4. Bài học kinh nghiệm rút ra

Qua c ác b ài học về rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Northern Rock và Ngân hàng ACB, Ngân hàng HSBC, ta nhận thấy:

- C ác TCTD có thể đóng cửa nếu không tăng đủ v à kịp thời nguồn thanh khoản trong những truờng hợp xảy ro rủi ro . Do đó, c ác TCTD cần có những dự báo và thu thập thông tin thị truờng một c ách hợp lý, đồng thời liên kết với c ác cơ quan quản lý và toàn hệ thống ngân hàng để có những biện quản trị rủi ro thanh hoản chủ động C c ngân h ng n n xây dựng một danh mục c ác tài sản để đảm bảo thanh khoản và đảm bảo theo c ác quy định của NHNN. Đồng thời, cần có các biện pháp xử lý thanh khoản khi cần thiết khi có rủi ro xảy ra

- Sự cố rủi ro thanh khoản tại ngân hàng ACB năm 2003 bắt nguồn từ những tin đồn thất thiệt của những kẻ xấu. Rủi ro thanh khoản tại ACB năm 2012 có nguy ê n nhân sâu xa từ việc quản trị, gi ám s át hoạt động của ngân hàng không chặt chẽ: Chủ tịch HĐQT bị khởi tố, Tổng gi ám đốc bị khởi tố bắt giam, hàng loạt lãnh đạo lớn nhỏ dính vào lao lý . Nếu chính bản thân ACB

không có những biện pháp khắc phục, xử lý kịp thời và NHNN không sớm có những biện pháp tiếp vốn, kết hợp cùng c ác biện pháp truyền thông để trấn an tâm lý nguời dân thì ắc hẳn một khủng hoảng thanh khoản sẽ thật sự xảy ra và từ đó lan truyền trong cả hệ thống ngân hàng . Do đó, cần tăng cuờng hoạt động quản trị nội bộ v quản lý thông tin, truyền thông

Hoạt động QTRRTK của HSBC dù chua đạt đến mức l à “lý tưởng” nhung cũng chứa đựng nhiều phuơng pháp, chính s ách QLRRTK đầy đủ, chặt

chẽ để các TCTD khác học tập như: duy trì nguồn vốn đa dạng và ổn định; chính s ách QTRRTK linh hoạt, phù hợp với từng địa phương nhưng phải tuân thủ c ác nguyên tắc, mục ti êu đặt ra; thực hiện hoạt động thống kê, dự đo án c ác luồng tiền .

Qua đó, ta thấy việc quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro thanh khoản nói riêng của một TCTD một cách chặt chẽ và có những biện pháp ứng phó kịp thời l à hết sức quan trọng . Khi rủi ro xảy ra cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa c c cơ quan chức n ng v của to n hệ thống ngân h ng một c ch ịp thời l hết sức cần thiết, để nhanh chống iểm so t v ổn định trong hệ thống

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã hệ thống hóa c ác vấn đề lý thuyết cơ bản về thanh khoản và quản lý RRTK của TCTD:

Thứ nhất, Chương 1 đã nêu những nội dung khái quát về RRTK của TCTD bao gồm: khái niệm thanh khoản, cung cầu thanh khoản, trạng thái thanh khoản ròng và khái niệm RRTK.

Thứ hai, Chương 1 cũng nêu lên nội dung về quản lý RRTK tại c ác TCTD, bao gồm: khái niệm và sự cần thiết của việc quản lý RRTK, nguyên nhân phát sinh RRTK, dấu hiệu nhận biết RRTK, đo lường RRTK và c ác chiến lược quản lý rủi ro thanh khoản.

Bên cạnh đó, Chương 1 cũng giới thiệu về việc quản trị RRTK theo chuẩn mực Basel, bao gồm: c ác khái niệm, nguyên nhân và tiêu chí đánh giá rủi ro thanh khoản theo Basel.

Ngo ài ra, Chương 1 còn tổng kết và rút ra một số b ài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghi ên cứu rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Northern Rock, Ngân hàng ACB và mô hình QTRRTK tại Ngân hàng HSBC .

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN ĐIỆN Lực

2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN ĐIỆN L ỰC

2.1.1. L ịch sử hình thành

Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực là một TCTD phi ngân hàng cổ phần

hoạt động theo Luật c ác TCTD. EVNFinance được chính thức thành lập và hoạt

động từ ngày 01 tháng 9 năm 2008 với sứ mệnh l à đầu mối thu xếp vốn, quản trị

vốn cho các dự án điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt nam và các đơn vị thành vi ên, đồng thời cung c ấp c ác sản phẩm dịch vụ tài chính chuyên nghiệp cho

c ác

đơn vị trong ngành điện và các đơn vị thuộc các thành phần kinh tế khác. Tính đến ngày 30 tháng 06 năm 2018, Công ty có một (01) Hội sở chính đặt tại tầng 14, 15 & 16 Tháp B tòa nhà EVN, số 11 Cửa Bắc, Phường Trúc Bạch, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội và hai (02) chi nhánh đặt tại Đà Nang và Thành phố Hồ Chí Minh cùng số lượng nhân vi ê n l à 225 người. Trải

qua gần 10 năm hoạt động, EVNFinance đã nhận được Huy chương lao động hạng ba vào năm 2017 và nhiều năm đạt Bằng khen của Bộ công thương với c ác thành tích sau:

V Duy trì an to àn hoạt động, đảm bảo thanh khoản trong mọi thời điểm,

c ác chỉ ti êu tỷ lệ về an toàn hoạt động tuân thủ theo quy định;

V Duy trì và phát triển nguồn nhân lực đủ đức, đủ trí, đủ tài để triển khai hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả, hướng tới phát triển bền vững;

V Đẩy mạnh phát triển dịch vụ, tỷ trọng thu nhập ròng từ hoạt động dịch vụ t ng đều h ng n m;

V Tích cực cung c ấp c ác sản phẩm dịch vụ t ài chính hữu ích cho Tập đo n Điện lực Việt Nam v c c đơn vị th nh vi n, c c doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực điện năng;

S Cung cấp sản phẩm cho vay doanh nghiệp: Luôn uu ti ên cho vay c ác doanh nghiệp hoạt động trong ngành điện. Tại 30/06/2018, du nợ cho vay c ác đơn vị thành viên của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, các doanh nghiệp hoạt động trong ngành điện chiếm 99% tổng du nợ cho vay;

V Cung c ấp c ác dịch vụ tu vấn tài chính, thu xếp vốn cho c ác doanh nghiệp trong ng nh điện:

- Tu vấn phát hành thành công trái phiếu cho Tập đo àn Điện lực Việt Nam với tổng gi á trị 9.000 tỷ đồng;

- Tu vấn triển khai cơ chế phát triển sạch: EVNFinance đã tiếp cận và triển khai cung c ấp dịch vụ này tới hơn 30 dự án năng luợng bao gồm dự án thủy điện, dự án nhiệt điện, dự án tiết kiệm năng luợng, dự án điện gió của EVN, c c đơn vị ng nh điện v c c đơn vị hoạt động trong ng nh n ng luợng;

- Tu v ấn Thu xếp vốn: EVNFinance đã thực hiện tốt vai trò đầu mối thu xếp vốn và tu vấn tài chính cho nhiều dự án điện, với giá trị thu xếp vốn thành công lê n đến gần 7.000 tỷ đồng cho c ác dự án nhu Dự án Luới điện

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CONG TYTÀI CHÍNH CỔ PHẦN ĐIỆN LỰC (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w