.U Brenner giáp biên

Một phần của tài liệu nghiên cứu hình thái học u biểu mô buồng trứng (Trang 96 - 122)

- Xơ hoá Phù buồng trứng

3.6.5.U Brenner giáp biên

U giáp biên chế nhầy typ nội mạc cổ tử cung

3.6.5.U Brenner giáp biên

Cũng giống nh− u Brenner ác tính, các tiêu chuẩn chẩn đoán loại u này ch−a thống nhất. Chúng tôi nhận thấy mô u có nhiều cấu trúc dạng nhú. Các nhú đơn th−ờng đ−ợc lót bởi nhiều hàng tế bào biểu mô. Các tế bào này hình tròn hay hơi đa diện, liên kết chặt chẽ với nhau. Tính chất không điển hình về tế bào ở mức độ nhẹ đến vừa, tỷ lệ nhân chia th−ờng 1-2 nhân chia/10 vi tr−ờng ở độ phóng đại lớn. Tuy các tế bào có hình thái bất th−ờng nh−ng không xâm lấn mô

đệm. Trong nghiên cứu chúng tôi gặp 2 tr−ờng hợp u Brenner giáp biên, phát hiện trong vách của nang nhầy lành tính (Hình 3.44).

Hình 3.44. U Brenner giáp biên. tế bào u không điển hình tập trung thành đám, có vùng gợi lại hình nhú, hoặc hình nang. HE x 100. M số 6383P

3.7. kết quả nhuộm hoá mô miễn dịch

Bảng 3.11. Tỷ lệ bộc lộ các dấu ấn HMMD Âm tính D−ơng tính N % N % Ki-67 13 12,7 89 87,3 P53 57 55,9 45 44,1 CK7 10 9,8 92 90,2 CK20 87 85,3 15 14,7 ER 64 62,7 38 37,3 PR 57 55,9 45 44,1 Her2/neu 73 71,6 29 28,4

- CK7 là 90,2% và CK20 là 24,7% - Ki-67 là 87,3% và p53 là 44,1% - ER là 37,3% và PR là 44,1% - Her-2/neu là 28,4%

Bảng 3.12. Liên quan giữa các typ mô học của các u ác tính với CK7

Âm tính D−ơng tính MBH N % N % U thanh dịch 2 9,1 20 90,9 U chế nhày 2 13,3 13 86,7 U dạng NMTC 1 5,9 16 94,1 U TB sáng 1 8,3 11 91,7 U Brenner 2 40,0 3 60,0

UTBM không biệt hóa 2 12,5 14 87,5

Hầu hết các u biểu mô đều d−ơng tính với CK7 với tỷ lệ cao (>86%), trừ u Brenner có tỷ lệ d−ơng tính 60%.

Bảng 3.13. Liên quan giữa các typ mô học của các u ác tính với CK20

Âm tính D−ơng tính MBH N % N % U thanh dịch 19 86,4 3 13,6 U chế nhày 10 66,7 5 33,3 U dạng NMTC 16 94,1 1 5,9 U TB sáng 12 100,0 0 0 U Brenner 4 80,0 1 20,0

Các u biểu mô hầu hết âm tính với CK20.

Các u biểu mô có tỷ lệ CK20 âm tính cao (>80%), trừ u chế nhầy (tỷ lệ âm tính là 66,7%).

Bảng 3.14. Liên quan giữa typ giáp biên và ác tính với CK7

Âm tính D−ơng tính MBH

N % N %

ác tính giáp biên 0 0 15 100,0

ác tính 10 11,5 77 88,5

100% các tr−ờng hợp u giáp biên d−ơng tính với CK7. Có 88,5% các u biểu mô buồng trứng ác tính d−ơng tính với CK7.

Bảng 3.15. Liên quan giữa typ giáp biên và ác tính với CK20

Âm tính D−ơng tính p MBH N % N % ác tính giáp biên 12 80,0 3 20,0 ác tính 75 86,2 12 13,8 > 0,05

80% các tr−ờng hợp u giáp biên âm tính với CK20. Có 86,2% các u biểu mô buồng trứng ác tính âm tính với CK20.

Không có sự liên quan có ý nghĩa thống kê trong bộc lộ CK7 và CK20 giữa các typ mô học và giữa hai nhóm u giáp biên và u ác tính với p>0,05.

Bảng 3.16. Sự kết hợp giữa bộc lộ CK7/CK20 Số tr−ờng hợp Tỷ lệ (%) CK7+/CK20+ 11 10,8 CK7+/CK20- 81 79,4 CK7-/CK20+ 5 4,9 CK7-/CK20- 5 4,9 Tổng số 102 100

Tỷ lệ CK7 và CK20 cùng d−ơng tính chiếm 10,8%, cùng âm tính chỉ có 4,9%. Tỷ lệ CK7 (+) và CK20 (-) chiếm tỷ lệ cao nhất (79,4%), ng−ợc lại CK7 (-) và CK20 (+) chiếm tỷ lệ rất thấp (4,9%).

Ki-67

Bảng 3.17. Liên quan giữa các typ mô học của các u ác tính với Ki-67

Âm tính D−ơng tính MBH N % N % UT thanh dịch 4 18,2 18 81,8 UT chế nhày 2 13,3 13 86,7 UT dạng NMTC 0 0 17 100,0 UT TB sáng 4 33,3 8 66,7 U Brenner ác tính 0 0 5 100,0

UTBM không biệt hóa 1 6,3 15 93,7

Các ung th− thanh dịch, ung th− chế nhày, UTBM không biệt hoá, u Brenner ác tính và ung th− dạng nội mạc tử cung đều bộc lộ dấu ấn K67 với tỷ lệ rất cao (từ 81,8% -100%). Ung th− tế bào sáng cũng d−ơng tính với Ki67 nh−ng ở mức thấp hơn các typ ung th− biểu mô khác (66,7%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự khác biệt giữa tỷ lệ âm tính và d−ơng tính Ki67 không có ý nghĩa thống kê vớip> 0,05.

Bảng 3.18. Liên quan giữa typ giáp biên và ác tính với Ki67 Âm tính D−ơng tính p MBH N % N % ác tính giáp biên 2 13,3 13 86,7 ác tính 11 12,6 76 87,4 >0,05

Tỷ lệ u biểu mô giáp biên và ung th− biểu mô bộc lộ dấu ấn Ki67 là t−ơng đ−ơng nhau (86,7% và 87,4%) không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai loại u này (p>0,05).

P53

Bảng 3.19. Liên quan giữa các typ mô học của các u ác tính với p53

Âm tính D−ơng tính MBH N % N % UT thanh dịch 8 36,4 14 63,6 UT chế nhày 11 62,3 4 37,7 UT dạng NMTC 6 35,3 11 64,7 UT TB sáng 6 50,0 6 50,0 U Brenner ác tính 4 80,0 1 20,0

UTBM không biệt hóa 10 62,5 6 37,5

Các ung th− thanh dịch, ung th− dạng nội mạc tử cung, ung th− tế bào sáng sáng có tỷ lệ bộc lộ p53 cao nhất (từ 50% đến 64,7%).

Các ung th− biểu mô không biệt hoá, ung th− chế nhầy và u Brenner ác tính có tỷ lệ bộc lộ dấu ấn p53 thấp (từ 20% đến 37,5%).

Liên quan giữa bộc lộ p53 với các typ mô học của ung th− biểu mô buồng trứng không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Bảng 3.20. Liên quan giữa typ u giáp biên và ác tính với p53 Âm tính D−ơng tính p MBH N % N % ác tính giáp biên 12 80,0 3 20,0 ác tính 45 51,7 42 48,3 <0,05

Chỉ có 20% các u biểu mô giáp biên d−ơng tính với p53, trong khi đó có tới 48,3% các tr−ờng hợp ung th− biểu mô d−ơng tính với p53.

Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

ER và PR

Bảng 3.21. Liên quan giữa các typ mô học của các u ác tính và ER

Âm tính D−ơng tính MBH N % N % UT thanh dịch 13 59,1 9 40,9 UT chế nhày 13 86,7 2 13,3 UT dạng NMTC 5 29,4 12 70,6 UT TB sáng 10 83,3 2 16,7 U Brenner ác tính 3 60,0 2 40,0

UTBM không biệt hóa 9 56,3 7 43,8

Typ ung th− dạng nội mạc tử cung có tỷ lệ d−ơng tính với dấu ấn ER cao nhất (70,6%). Các typ ung th− không biệt hoá, ung th− thanh dịch và u Brenner ác tính có tỷ lệ d−ơng tính với ER t−ơng tự nhau (khoảng 40%). Typ ung th− chế nhày và ung th− tế bào sáng có tỷ lệ d−ơng tính thấp nhất (13,3% và 16,7%). Sự liên quan này biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.22. Liên quan giữa các typ mô học của các u ác tính và PR Âm tính D−ơng tính MBH N % N % U thanh dịch 11 50,0 11 50,0 U nhày 14 93,3 1 6,7 U dạng NMTC 5 29,4 12 70,6 U TB sáng 10 83,3 2 16,7 U Brenner 3 60,0 2 40,0

UTBM không biệt

hóa 10 62,5 6 37,5

Typ ung th− dạng nội mạc tử cung có tỷ lệ d−ơng tính với dấu ấn PR cao nhất, t−ơng tự nh− dấu ấn ER (70,6%).Tỷ lệ d−ơng tính với PR giảm dần theo thứ tự sau: Typ ung th− thanh dịch (50%), u Brenner ác tính (40%),

Ung th− biểu mô không biệt hoá (37,5%), ung th− tế bào sáng (16,7%) và thấp nhất là ung th− chế nhày với 6,7%.

Bảng 3.23. Liên quan giữa các typ u giáp biên và ác tính với ER

Âm tính D−ơng tính p MBH N % N % ác tính giáp biên 11 73,3 4 26,7 ác tính 53 60,9 34 39,1 >0,05

Nhìn chung, các u giáp biên và ung th− biểu mô đều có tỷ lệ d−ơng tính thấp với dấu ấn ER.

Sự khác biệt giữa 2 nhóm u này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05

Bảng 3.24. Liên quan giữa các typ u giáp biên và ác tính với PR Âm tính D−ơng tính p MBH N % N % ác tính giáp biên 4 26,7 11 73,3 ác tính 53 60,9 34 39,1 <0,05

Có 73,3% các tr−ờng hợp u giáp biên d−ơng tính với dấu ấn PR, trong khi đó chỉ có 39,1% các ung th− biểu mô d−ơng tính với dấu ấn này.

Sự khác biệt về bộc lộ dấu ấn PR ở hai nhóm này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Her-2/neu

Bảng 3.25. Liên quan giữa các typ mô học của các u ác tính và Her2/neu

Âm tính D−ơng tính MBH N % N % UT thanh dịch 16 72,7 6 27,3 UT chế nhày 13 86,7 2 13,3 UT dạng NMTC 11 64,7 6 35,3 UT TB sáng 8 66,7 4 33,3 U Brenner ác tính 4 80,0 1 20,0

UTBM không biệt hóa 11 68,8 5 31,2

Typ ung th− dạng nội mạc tử cung có tỷ lệ d−ơng tính với dấu ấn Her2/neu cao nhất (nh−ng cũng chỉ có 35,3%), thứ đến là typ ung th− tế bào sáng với 33,3%.

Bảng 3.26. Liên quan giữa các typ u giáp biên và ác tính với Her2/neu Âm tính D−ơng tính p MBH N % N % ác tính giáp biên 10 66,7 5 33,3 ác tính 63 72,4 24 27,6 >0,05

Hầu hết các u giáp biên và ung th− biểu mô đều âm tính với dấu ấn Her2/neu.

Sự khác biệt về tỷ lệ d−ơng tính với Her2/neu của hai nhóm này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Hình 3.46. U thanh dịch giáp biên. CK207 (+) x 100. M số 959 B05

Hình 3.48. U thanh dịch giáp biên. PR (+) x 200. M số 959B05

Hình 3.51. Ung th thanh dịch.P53 (++) x 200. M số 1893B05.

Hình 3.53. U chế nhầy giáp biên. CK7 (+++) x 200. M số 5168B06

Hình 3.55 U chế nhầy giáp biên. P53 (+) x 200. M số 5168B06.

Hình 3.57. Ung th biểu mô chế nhầy. CK7 (+) x 200. M số 5094B05

Hình 3.5 9. Ung th chế nhầy. Ki67 (++) x 200. M số 5094B05

Hình 3.61. Ung th dạng nội mạc tử cung. CK7 (++) x 200. M số 3218B06

Hình 3.62. Ung th dạng nội mạc tử cung. CK20 (++) x 200. M số 3218B06

Hình 3.63. Ung th dạng nội mạc tử cung. ER (++) x 200. M số 3218B06

Hình 3.65. Ung th tế bào sáng. CK7+(+) x 200. M số 5935B05

Hình 3.67. Ung th biểu mô không biệt hóa. Ki67(++) x 200. M số 994B06

Ch−ơng 4 Bμn luận

4.1. phân bố bệnh nhân theo tuổi và typ mô bệnh học

Trong 1269 bệnh nhân bị u biểu mô buồng trứng đ−ợc nghiên cứu (bao gồm u biểu mô lành tính, u biểu mô giáp biên và ung th− biểu mô buồng trứng), bệnh nhân ít tuổi nhất là 14, bệnh nhân nhiều tuổi nhất là 78. Số bệnh nhân có tần suất u buồng trứng cao nhất ở lứa tuổi 30-39 với 349 tr−ờng hợp (27,5%), tiếp đến là nhóm tuổi từ 40- 49 với 320 tr−ờng hợp (25,21%), nhóm tuổi từ 20-29 có 259 tr−ờng hợp, chiếm 20,41%. Nhóm tuổi từ 50-59 có 157 tr−ờng hợp, chiếm 12,37%; nhóm tuổi < 20 có 61 tr−ờng hợp, chiếm 4,8%. Nếu tính chung cho nhóm bệnh nhân ở độ tuổi từ 21 - 50, tỷ lệ này là 73,75%, còn nếu chỉ tính từ 20- 40 tuổi, tỷ lệ phụ nữ có u biểu mô buồng trứng chiếm gần 50%. Kết quả phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi gần t−ơng đ−ơng với nghiên cứu của Quách Minh Hiến [14] (bệnh nhân ít tuổi nhất là 14, cao nhất là 84, tuổi trung bình 37, trong đó nhóm 21 - 50 tuổi gặp nhiều nhất với 68,7%). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có thấp hơn một chút so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Ph−ợng và CS [18], [19]. Theo tác giả, bệnh nhân ít tuổi nhất là 19, cao tuổi nhất là 89, tuổi trung bình là 36,7; nhóm tuổi hay gặp nhất là < 50 (85,7%). So với các tác giả n−ớc ngoài, tuổi bệnh nhân mắc trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn trong nghiên cứu của Fox và cộng sự [64] (với tuổi thấp nhất là 17, cao nhất là 89, tuổi trung bình là 45), cũng t−ơng tự nh− vậy khi so sánh với kết quả của Naaila Aslam và CS [99], của Bell và CS tiến hành ở Bắc Mỹ [33], [34]. Trong các nghiên cứu này tác giả nhận thấy vào khoảng 2/3 các u buồng trứng xảy ra ở các phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ và 80%-90% số bệnh nhân này nằm trong độ tuổi từ 20- 65; d−ới 5% xảy ra ở trẻ em.

Trong 963 tr−ờng hợp u biểu mô buồng trứng lành tính, chúng tôi thấy khoảng tuổi mắc bệnh rất rộng. Bệnh nhân có thể còn rất trẻ (14 tuổi) nh−ng có thể đã nhiều tuổi (77 tuổi) song sự phân bố bệnh nhân lại không đều. Hầu hết các u biểu mô buồng trứng lành tính đ−ợc tập trung trong độ tuổi từ 20-49, số bệnh nhân mắc u biểu mô buồng trứng lành tính ở khoảng tuổi này là 808/963 bệnh

nhân (83,9%). Nh− vậy, tần suất có u biểu mô buồng trứng lành tính ở khoảng tuổi này có sự khác biệt rõ rệt với khoảng tuổi <20 và >50 và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Qua nghiên cứu các u biểu mô buồng trứng chúng tôi nhận thấy u lành tính chiếm tỷ lệ cao nhất 76% t−ơng tự kết quả nghiên cứu của Yasick và cộng sự [129] cũng nhận thấy 75%-80% các u buồng trứng là lành tính và 55%-60% u lành gặp ở phụ nữ d−ới 40 tuổi.

Typ u biểu mô thanh dịch lành tính có ở tất cả các khoảng tuổi nh−ng cao nhất ở khoảng tuổi 30-39 (31,8%), thứ đến khoảng tuổi 40- 49 (25,5%) và khoảng tuổi 20-29 (20,9%). Các khoảng tuổi còn lại có gặp nh−ng với tỷ lệ thấp (từ 3,5% đến 8,5%). Sự phân bố này có khác biệt với kết quả nghiên cứu của Lee và CS, theo các tác giả này u biểu mô thanh dịch lành tính gặp chủ yếu ở tuổi >20 và <80. Typ u biểu mô chế nhầy lành tính cũng có sự phân bố t−ơng tự nh− u biểu mô thanh dịch lành tính, tuy nhiên khoảng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất lại là từ 20-29 (28,5%). U dạng nội mạc lành tính không gặp ở tuổi >70 và hiếm gặp ở tuổi 60-69 (0,5%) và ở tuổi <20 (1,8%) mà tập trung cao nhất ở khoảng tuổi 30-49 giống u nh− u thanh dịch. U Brenner lành tính không gặp ở tuổi <20 cũng nh− ở tuổi >50. Khoảng tuổi có u Brenner lành tính cao nhất là từ 20-29 (52%). U biểu mô tế bào sáng lành tính chỉ gặp ở tuổi 20-49, các tuổi khác chúng tôi không gặp tr−ờng hợp nào.

Trong tổng số 61 tr−ờng hợp u biểu mô buồng trứng giáp biên, phân bố bệnh nhân cũng gần t−ơng tự nh− nhóm u biểu mô buồng trứng lành tính. Nhóm tuổi từ 30-39 có tỷ lệ cao nhất (27,87%), tiếp đến là nhóm tuổi 20-29 (21,31%), nhóm tuổi >70 có tỷ lệ u biểu mô giáp biên thấp nhất (6,6%). Nếu tính chung trong độ tuổi từ 20-50 tuổi, tỷ lệ phụ nữ có u biểu mô buồng trứng giáp biên là 41/61 tr−ờng hợp (chiếm 67,21%).

Typ u biểu mô thanh dịch giáp biên gặp nhiều nhất ở lứa tuổi20 - 29 và 30 - 39 (nghĩa là tỷ lệ phụ nữ có u thanh dịch giáp biên trẻ hơn nhóm ung th− biểu mô thanh dịch chừng 10 tuổi), thứ đến là nhóm tuổi 40-49. Kết quả này phù hợp với nhận định của các tác giả trong bảng phân loại mô học các u buồng trứng của TCYTTG (2003) [dẫn theo 132]. Theo sách này, tỷ lệ phụ nữ mắc ung th− biểu

mô thanh dịch cao nhất ở lứa tuổi 45 - 60 và nhóm phụ nữ có u biểu mô thanh dịch giáp biên th−ờng trẻ hơn 10 - 15 tuổi. Tỷ lệ phân bố bệnh nhân u chế nhầy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu hình thái học u biểu mô buồng trứng (Trang 96 - 122)