Cải thiện môi trƣờng làm việc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết nhân viên tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn đà nẵng (Trang 111 - 122)

CHƢƠNG 4 HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ

4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN

4.2.5. Cải thiện môi trƣờng làm việc

Môi trƣờng làm việc bao gồm môi trƣờng vật chất và môi trƣờng về tinh thần mối quan hệ với đồng nghiệp.

Hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều trang bị hệ thống nội thất sạch sẽ, tiện nghi nhƣng chủ yếu ở các bộ phận phải giao dịch nhiều với khách hàng. Một số phòng giao dịch của các ngân hàng không gian còn chật hẹp, dành phần lớn không gian cho giao dịch khách hàng chứ không thật sự chú trọng đến không gian của cá nhân nhân viên. Thực tế từ các công ty lớn cho thấy, nhân viên càng làm việc sáng tạo, hiệu quả, minh mẫn khi họ có một không gian thoải mái nhất, thể hiện đƣợc cái tôi của bản thân, cảm thấy yêu mến và hứng thú tại nơi làm việc. Chính vì vậy, ngân hàng có thể xem xét trong một chừng mực có thể, ngoài bộ phận phải giao dịch với khách hàng, nhân viên có một không gian vừa đủ bày trí, sắp xếp góc làm việc để cảm thấy yêu mến, gắn bó với nơi làm việc hơn.

Về mối quan hệ với đồng nghiệp cũng là một mối quan tâm mà các nhà quản lí nhân sự cần chú ý. Công việc ngân hàng áp lực bởi chỉ tiêu, nhiều cám dỗ khi hằng ngày phải tiếp xúc với hàng hóa nhạy cảm “tiền” nên sự hỗ trợ từ đồng nghiệp là một yếu tố góp phần làm cho tinh thần của nhân viên thêm thoải mái, bớt căng thẳng. Thật sự để xây dựng một môi trƣờng làm việc với đồng nghiệp luôn tƣơng thân tƣơng ái, giúp đỡ lẫn nhau là một việc khá khó khăn khi mỗi cá nhân là mỗi bản ngã, mỗi hoàn cảnh khác nhau. Nhƣng xây dựng văn hóa này không phải là không thể nhƣ thông qua các hoạt động nhƣ team building, thể thao để nâng cao sự gắn bó, thấu hiểu giữa các nhân viên với nhau. Ngân hàng cũng có thể thực hiện chính sách khen thƣởng các nhóm nhân viên phối hợp hiệu quả để xử lí công việc nhằm để nhân viên có tinh thần, trách nhiệm với nhóm làm việc. Bên cạnh đó, việc phê bình, kiểm điểm các cá nhân đặt điều, nói xấu đồng nghiệp, không có ý thức hỗ trợ đồng nghiệp cũng nên đƣợc áp dụng để có thể hạn chế các tƣ tƣởng không tốt này của nhân viên.

KẾT LUẬN

Nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực ngân hàng nói riêng là tài sản vô giá của tổ chức, điều này là không thể phủ nhận, đặc biệt là trong giai đoạn thị trƣờng cạnh tranh, mở cửa và hội nhập hiện nay. Vì thế, việc nắm bắt và thấu hiểu nhân tố nào ảnh hƣởng đến sự gắn kết của nhân viên ngân hàng giúp cho nhà quản trị ngân hàng có cái nhìn tổng quan, phù hợp, đúng đắn về thực trạng gắn kết của nhân viên. Từ đó, nhà quản trị có thể đề ra các chính sách, đƣờng hƣớng phù hợp nhằm thỏa mãn nhân viên, nâng cao sự gắn kết của nhân viên với tổ chức. Đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự gắn kết của nhân viên tại các ngân hàng TMCP trên địa bàn Đà Nẵng” đƣợc thực hiện từ tháng 1 năm 2018 đến nay trên nền tảng cơ sở lí thuyết và các mô hình nghiên cứu đi trƣớc, cũng nhƣ từ thực tế gắn kết của nhân viên tại Việt Nam, thu thập số liệu thực tiễn về ý kiến của ngƣời lao động tại các ngân hàng TMCP tại Đà Nẵng, qua quá trình xử lí, phân tích số liệu, đã thu đƣợc một số kết quả sau đây:

-Hệ thống hóa đƣợc những vấn đề cơ bản về cơ sở lí luận cũng nhƣ thực tiễn về sự gắn kết nhân viên.

-Xác định đƣợc 7 nhân tố ảnh hƣởng đến sự gắn kết của nhân viên ngân hàng TMCP tại Đà Nẵng đó là: bản chất công việc, thu nhập và phúc lợi, đào tạo và thăng tiến, điều kiện làm việc, mối quan hệ với lãnh đạo, mối quan hệ với đồng nghiệp, sự tự hào về tổ chức.

-Đƣa ra một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao sự gắn kết của nhân viên tại các ngân hàng TMCP tại Đà Nẵng.

Tuy nhiên, do thời gian và kinh nghiệm của tác giả có hạn, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô giáo và các bạn để luận văn ngày càng hoàn thiện. Chân thành cảm ơn!

PHỤ LỤC

BẢNG CÂU HỎI

BẢNG THU THẬP Ý KIẾN CỦA NHÂN VIÊN Chào các Anh/Chị!

Tôi là học viên cao học khóa 33 ngành Quản trị kinh doanh tại trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng, hiện tôi đang thực hiện luận văn với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại các ngân hàng

TMCP tại Đà Nẵng”. Để hoàn thiện luận văn, tôi đang tiến hành thu thập ý

kiến của anh/chị nhằm có một cái nhìn tổng quát về công ty trên nhiều phƣơng diện. Rất mong anh/chị bớt chút thời gian đánh giá khách quan, đầy đủ các câu hỏi dƣới đây. Tất cả các câu trả lời của anh/chị đều có giá trị đối với nghiên cứu của tôi.

I. Đặc điểm cá nhân

Anh/chị vui lòng cho biết tên ngân hàng đang làm việc………... ……… Anh/chị vui lòng đánh dấu (X) vào ô thích hợp cho biết thông tin về anh/chị:

1.Giới tính: □ Nam □ Nữ 2.Thời gian làm việc tại ngân hàng:

□ Dƣới 5 năm □ Từ 10 – dƣới 15 năm □ Từ 5 – dƣới 10 năm □ Trên 15 năm

3.Bộ phận công tác

□ Tín dụng □ Kho quỹ □ Kế toán – giao dịch viên □ Khác 4.Trình độ chuyên môn:

□ Trên đại học □ Cao đẳng – Trung cấp □ Đại học

5.Thu nhập hiện tại:

□ Dƣới 5 triệu đồng/tháng □ Từ 5 – dƣới 10 triệu đồng/tháng □ Từ 10 – dƣới 15 triệu đồng/tháng □ Từ 15 triệu đồng/tháng

II. Khảo sát ý kiến nhân viên:

Đối với từng tiêu chí, anh/chị vui lòng khoanh tròn vào các ô số (từ 1 – 5) để chỉ rõ:

1 = Hoàn toàn không đồng ý 2 = Không đồng ý 3 = Bình Thƣờng 4 = Đồng ý

5 = Hoàn toàn đồng ý

STT Các tiêu chí 1 2 3 4 5

Công việc

1 Công việc hiện tại thể hiện đƣợc vị trí xã hội của tôi

2 Công việc hiện tại không quá áp lực 3 Công việc hiện tại cho phép tôi sử

dụng tốt các năng lực cá nhân

4 Tôi có thể cân bằng giữa đời sống cá nhan và gia đình với công việc

5 Công việc hiện tại việc tạo điều kiện cho tôi cải thiện kĩ năng và kiến thức 6 Tôi cảm thấy công việc hiện tại thú vị

Thu nhập và phúc lợi

7 Tôi cảm thấy mức lƣơng cơ bản tƣơng xứng với tính chất công việc tôi đang làm

STT Các tiêu chí 1 2 3 4 5

với mức độ đóng góp của tôi với công việc

9 Tôi thấy yên tâm với mức lƣơng hiện tại

10 Tôi cảm thấy các khoản phụ cấp hiện tại là hợp lí

11 Tôi cảm thấy chính sách thƣởng của ngân hàng là công bằng và thỏa đáng 12 Tôi cảm thấy chính sách phúc lợi của

ngân hàng thể hiện sự quan tâm chu đáo đến ngƣời lao động

13 Các chính sách phúc lợi của ngân hàng rõ ràng và đƣợc thực hiện đầy đủ 14 Tôi cảm thấy chính sách phúc lợi hữu

ích và hấp dẫn

Đào tạo và thăng tiến

15 Ngân hàng có các chính sách để nhân viên đƣợc đào tạo cho công việc và phát triển nghề nghiệp

16 Nhân viên đƣợc hỗ trợ về thời gian và chi phí đi học nâng cao trình độ

17 Tôi cảm thấy nhân viên ở ngân hàng có nhiều cơ hội để thăng tiến

18 Tôi cho rằng chính sách thăng tiến của ngâ hàng hiện tại là công bằng,

STT Các tiêu chí 1 2 3 4 5

minh bạch

Điều kiện làm việc

19 Địa điểm làm việc hiện tại thuận tiện đối với tôi;

20 Cơ sở vật chất nơi làm việc tốt; 21 Môi trƣờng làm việc an toàn, thoải

mái, vệ sinh;

22 Giờ làm việc hợp lý

Lãnh đạo

23 Lãnh đạo luôn quan tâm, hỗ trợ cấp dƣới

24 Kiến thức chuyên môn và năng lực lãnh đạo tốt

25 Nhân viên đƣợc đối xử công bằng, không phân biệt

26 Lãnh đạo luôn ghi nhận những ý kiến đóng góp của nhân viên

Đồng nghiệp

27 Gần gũi và thân thiện

28 Phối hợp tốt trong khi làm việc 29 Sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau

30 Trình độ chuyên môn đƣợc nâng cao khi làm việc với các đồng nghiệp

Tự hào về tổ chức

STT Các tiêu chí 1 2 3 4 5

đang làm việc

32 Tôi quan tâm đến tình hình và những vấn đề phát sinh ảnh hƣởng tới Ngân hàng

33 Tôi hãnh diện đƣợc là cán bộ nhân viên của Ngân hàng

34 Tôi sẽ sẵn sàng giới thiệu, nói tốt về sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng

Gắn kết chung

35 Tự nguyện nỗ lực hết mình nâng cao kỹ năng để có thể cống hiến nhiều hơn

36 Sẽ ở lại làm việc lâu dài với ngân hàng mặc dù có nơi

khác đề nghị lƣơng bổng hấp dẫn hơn 37 Tôi cảm thấy rất vui và hạnh phúc khi

đƣợc làm việc tại ngân hàng

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh

[1]. Bakker, A. B, (2011), “An Evidence-Based Model of Work Engagement”, pp 265 - 267.

[2]. Blessing White, (2011), Employee Engagement Model.

[3]. Dale Carnegie Training (2013, Septemner) Employee Engagement

Summary Report Updated Results For Vietnam from http://

dalecarniegie.com.vn.

[4]. Harvard Business Review (2013), “The impact of Employee Engagement on Performance”.

[5]. Harter, J. K, (2002), “Business – Unit – level Relationship Between Employee Satisfaction, Employee Engagement, and Business

Outcomes: A meta – Analysis”, pp 269.

[6]. Hellevid, J. et al, (2012), “Employee Engagement in Russia”, pp 2,38 [7]. Kahn W. A, (1990), “Psychological conditions of personal engagement

and disengagement at work”, pp 693 – 695.

[8]. Marciano, P. L, “Tạm biệt cây gậy và cà rốt”, (Nguyễn Minh Thiên Kim dịch) nhà xuất bản Thế Giới, tái bản 2018.

[9]. Maslach, C and Schaufeli, W. B and Leiter, M. P, (2001), ”Job Burnout”, pp 416.

[10]. Utrecht Work Engagement Scale, (2004), “Preliminary Manual”, pp 4. [11]. Rothman and Joubert, 2007, “Job demands, job resources, burnout and

work engagement of manage a platinum mine in the North West

Province”, pp 49-50

[12]. Saks A. M, (2006), “Antecedents and consequences of employee

engagement”, Journal of Managerial Psychology, Vol. 21No.7. 2006,

[13]. @Thomas International (2015), Employee Engagement Whitepaper. [14]. Towers Perrin, (2003), “Engaged Employees drive the bottom line”,pp

2.

[15]. Towers Perrin, (2007 – 2008), “Closing the Engagement Gap: A road

Map for Driving Superior Business Performance”, pp 11.

Tiếng Việt

[16]. Trần Kim Dung (2006), “Thang đo ý thức gắn kết đối với tổ chức”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số 184 - Tháng 02/2006, tr.50-52.

[17]. Trần Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011), “Thang đo động viên nhân

viên”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số 244 - Tháng 02/2011, tr.55-61.

[18]. Nguyễn Thị Kim Dung, Huỳnh Thị Cẩm Lý và Lê Thị Thu Trang (2014), “Các yếu tố tác động đến sự gắn kết của tổ chức của nhân

viên khối văn phòng thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trƣờng

Đại học Cần Thơ.

[19]. Hà Nam Khánh Giao & Lê Trần Tấn Tài, 3/2016 “Các yếu tố tác động đến sự gắn kết của nhân viên với Tổ chức tại Trường Đại học Tài

chính – Marketing”, Tạp chí nghiên cứu Tài chính – Marketing số 34,

trang 56.

[20]. Phan Thị Minh Lý (2011), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của nhân viên trong các ngân hàng thương mại trên

địa bàn Thừa Thiên – Huế”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại

học Đà Nẵng, số 3(44).

[21]. Đỗ Phú Trần Tình và Nguyễn Văn Nên và Nguyễn Thị Diệu Hiền, 2012.

Phân tích Các nhân tốtác động đến sự gắn kết lâu dàu của nhân viên

[22]. Nguyễn Huỳnh Vĩ Tiên (2016), “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với doanh nghiệp tại công ty bảo hiểm nhân thọ

Prudential Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ.

[23]. TS. Nguyễn Quốc Tuấn – TS. Đoàn Gia Dũng – TS. Đào Hữu Hòa – TS. Nguyễn Thị Loan – TS. Nguyễn Thị Bích Thu – TS. Nguyễn Phúc Nguyên (2006), Quản trị nguồn nhân lực, nhà xuất bản Thống Kê.

[24]. Trần Quang Thoại (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết công

việc của người lao động đối với Tổng công ty phát điện 2”, Luận văn

thạc sỹ. Website [25]. https://www.sbv.gov.vn [26]. https://www.navigosgroup.com/vi/navigos-group-cong-bo-bao-cao- mot-van-de-noi-bat-ve-nhan-su-nganh-ngan-hang-goc-nhin-tu-ung- vien-va-nha-tuyen-dung/ [27]. http://thoibaonganhang.vn/nganh-ngan-hang-tp-da-nang-trien-khai- nhiem-vu-nam-2018-72192.html [28]. https://vietnambiz.vn/ong-vo-minh-giam-doc-nhnn-chi-nhanh-da- nang-nam-2017-han-che-tin-dung-doi-voi-bat-dong-san-cao-cap- 12375.html [29]. http://danangbank.gov.vn/gioi-thieu/ngan-hang-thuong-mai.html [30]. http://cafef.vn/nhan-su-ngan-hang-vao-ra-tap-nap- 20180409151549367.chn [31]. https://vietnambiz.vn/infographic-bidv-quan-quan-so-luong-nhan- vien-va-diem-giao-dich-nhung-vpbank-moi-la-vo-dich-tuyen-dung- 45359.html [32]. http://www.dnse.com.vn/news/trien-vong-nganh-ngan-hang- 2018.aspx

[33]. https://www.decision-wise.com/wp-

content/uploads/2014/03/decisionwise-webinar-employee- engagement-survey-best-practices.pdf

[34]. https://www.decision-wise.com/infographic-employee-engagement- spectrum/

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết nhân viên tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn đà nẵng (Trang 111 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)