7. Cấu trúc của luận văn
3.6.3. Thu nhập và phúc lợi
Bảng 3.26. Kết quả thống kê mô tả mức độ gắn kết theo nhóm nhân tố thu nhập và phúc lợi Chỉ tiêu Mô tả Trung bình Tỷ lệ (%) Thống kê Độ lệch chuẩn 1-3 4-5 TNPL1 Lƣơng cơ bản tƣơng xứng với
TNPL2 Tiền lƣơng tƣơng xứng với
mức độ đóng góp 3,27 1,042 62,8 37,2
TNPL3 Yên tâm với mức lƣơng hiện tại 3,23 0,950 59,5 40,5 TNPL4 Các khoản phụ cấp hợp lí 3,28 1,027 59,9 40,1 TNPL5 Chính sách thƣởng công bằng và thỏa đáng 3,25 0,985 61,3 38,7 TNPL6 Chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm chu đáo đến ngƣời lao động
3,25 1,020 60,2 39,8
TNPL7 Chính sách phúc lợi rõ ràng và
đƣợc thực hiện đầy đủ 3,31 1,017 57,6 42,4 Tiêu chí Yên tâm với mức lƣơng hiện tại có giá trị trung bình thấp hơn nhƣng không đáng kể so với giá trị trung bình của Thu nhập và phúc lợi. Tuy nhiên có tới 40,5% đối tƣợng khảo sát cho rằng họ yên tâm với mức lƣơng hiện tại tại Ngân hàng. Thực tế cho thấy thu nhập từ ngân hàng giao động từ 10 đến dƣới 15 triệu chiếm tỉ trọng lớn, đây là mức lƣơng so với mặt bằng và mức sống ở địa bàn Đà Nẵng là tƣơng đối cao và đảm bảo cho cuộc sống của họ. Tuy nhiên chỉ có khoản 37% đối tƣợng khảo sát đồng ý với ý kiến cho rằng mức lƣơng hiện tại là tƣơng xứng với vị trí công việc và mức độ đóng góp của họ.
Các tiêu chí về phúc lợi đƣợc đánh giá ở mức tốt hơn tiền lƣơng với các giá trị trung bình cao hơn giá trị trung bình của nhân tố Thu nhập và phúc lợi. Đây cũng chính là yếu tố có tác động mạnh nhất đến sự gắn kết của ngƣời lao động. Khi một tổ chức có những chính sách phúc lợi tốt, ngƣời lao động sẽ thấy đƣợc tổ chức quan tâm, sẽ coi nơi làm việc nhƣ ngôi nhà thứ 2 của mình và sẽ gắn bó hơn.