Hoạt động giám sát các công ty chứng khoán tại Ủy ban Giám sát tài chính

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 72 - 92)

chính Quốc gia (UBGSTCQG)

Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia (UBGSTCQG), theo Quyết định số 34/2008/QĐ-TTg và Quyết định số 79/2009/QĐ-TTg, là cơ quan thực hiện chức năng tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ trong việc điều phối hoạt động giám sát thị trường tài chính quốc gia (bao gồm cả 3 lĩnh vực: ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm); giúp Thủ tướng Chính phủ thực hiện giám sát chung thị trường tài chính quốc gia. Trong đó, hoạt động giám sát các CTCK thuộc một trong những nội dung giám sát thị trường tài chính của UBGSTCQG, sẽ được trình bày cụ thể dưới đây.

2.2.4.1. Phương pháp giám sát

Phương pháp giám sát của UBGSTCQG có điểm giống với UBCKNN là cũng thực hiện cả 2 phương pháp giám sát từ xa và kiểm tra tại chỗ, tuy nhiên mức độ chú trọng vào từng phương pháp là khác nhau tùy thuộc vào nhiệm vụ, và quyền hạn của từng cơ quan. UBCKNN sử dụng thường xuyên cả 2 phương pháp, trong khi UBGSTCQG chủ yếu chỉ giám sát từ xa, thỉnh thoảng thực hiện các cuộc khảo sát hoạt động của các CTCK để bổ trợ cho công tác giám sát.

Tại UBGSTCQG, công tác giám sát từ xa cũng được thực hiện trước các cuộc khảo sát. UBGSTCQG xem xét định kỳ các báo cáo tài chính và báo cáo liên quan khác do các CTCK nộp hoặc những thông tin, số liệu từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khác. Trên cơ sở các báo cáo, số liệu đó cơ quan giám sát tiến hành phân tích tổng quan và chuyên sâu về tình hình hoạt động của CTCK.

Các báo cáo số liệu mà CTCK cung cấp cho UBGSTCQG hầu như giống với những báo cáo số liệu mà các CTCK gửi cho UBCKNN. Những báo cáo số liệu trên được tiếp cận ở góc độ vĩ mô hơn có nghĩa là việc phân tích đánh giá dựa trên số liệu toàn hệ thống CTCK.

2.2.4.2. Chỉ tiêu giám sát

Cũng như UBCKNN, UBGSTCQG hiện đang giám sát các CTCK theo cả 2 nội dung là: giám sát tuân thủ và giám sát rủi ro. Theo đó, UBGSTCQG cũng xây dựng bộ chỉ tiêu giám sát CTCK dựa trên cơ sở rủi ro và giám sát hệ thống CTCK.

a) Các chỉ tiêu giám sát các CTCK dựa trên cơ sở rủi ro

Bộ chỉ tiêu giám sát CTCK trên cơ sở rủi ro gồm 24 chỉ tiêu. Trong đó:

- Các chỉ tiêu đánh giá Rủi ro tài chính gồm 12 chỉ tiêu (đánh giá theo tần suất quý, bán niên, năm) chia làm 4 nhóm:

__________(C 2 ) C2≥75% 100 3 Vốn chủ sở hữu đánh giá lại/Vốn pháp định (C3 ) __________C 3<60%__________ 0 10% 60% ≤C3<100% 30 100% ≤C3<150% 60 150% ≤C3<200% 80 __________C 3 ≥200%_________ 100

STT Tên chỉ tiêu Ngưỡng giá trị Điểm Trọng

số

1

Tỷ lệ giá trị tổng tài sản sau khi điều chỉnh rủi ro*/ Tổng tài sản không bao gồm tài sản cố định (A1) A1<50% 0 5% 50% ≤A1<65% 20 65% ≤A1<80% 40 80% ≤A1<90% 80 _________A1≥90%_________ 100 2 Tỷ lệ dự phòng đánh giá lại/(Đầu tư tài chính + Các khoản cho vay, phải thu)

(A2 ) A2≥10% 0 5% 8% ≤A2<10% 30 5% ≤A2<8% 60 3% ≤A2<5% 80 _________A 2 <3%_________ 100 3 Tỷ lệ các khoản cho vay, phải

thu đánh giá lại/Tổng tài sản

_________A 3≥90%_________ 0

5% 75% ≤A3 <90% 20

4

Tỷ lệ Nợ có vấn đề đánh giá lại/Tổng giá trị các khoản cho vay, phải thu

(A4 ) 5% 30% ≤A4<50% 20 15% ≤A4<30% 50 5% ≤A4<i5% 80 _________A 4 <5%_________ 100 5

Tỷ lệ Đầu tư cổ phiếu chưa niêm yết+Trái phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết/Tổng giá trị đầu tư tài chính _____________(A 5 )_____________ _________A5≥70%_________ 0 5% 50% ≤A5<70% 20 30% ≤A5<50% 50 20% ≤A5<30% 80 _________A 5<20%_________ 100

STT Tên chỉ tiêu Ngưỡng giá trị Điểm Trọngsố

1 Tỷ lệ tài sản ngắn hạn thanh khoản/ Nợ ngắn hạn (L1 ) ' ■ L1<100% 0 15% _______100% ≤L1<120% 40 120% ≤L1<150% 80 __________L1≥150%__________ 100 2

Tỷ lệ tiền và tương đương tiền/Nợ ngắn hạn (L2 ) ___________L 2 <10%___________ 0 10% ________10% ≤L2 <15%________ 20 ________15% ≤ L2 <20% _______ 60 ________20% ≤ L2 <30% _______ 80 ___________L2≥30%___________ 100 ST

T Tên chỉ tiêu Ngưỡng giá trị Điểm

Trọng số

1

Lợi nhuận sau thuế/Tổng doanh thu (P1 ) P1≤0% 0 10% 0% <P1≤5% 20 5% <P1≤10% 50 10% <P1≤20% 70 ________P1>20%________ 100 2

Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu đánh giá lại bình quân (P2 ) _________P 2 ≤0%_________ 0 10% 0% <P2≤5% 20 5% <P2≤10% 50 10% <P2≤20% 70 ________P2>20%________ 100

+ Rủi ro thanh khoản: 02 chỉ tiêu, chiếm 25% tổng điểm Rủi ro tài chính

đồng quản trị

Dưới 5 năm 0

2

Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chứng khoán của Tổng giám đốc/Giám đốc

>= 7 năm 100 8%

Từ 5 năm đến dưới 7 năm 80 Từ 3 năm đến dưới 5 năm 50

Dưới 3 năm 0

3

Tính ổn định của các vị trí lãnh đạo chủ chốt: (Tổng) Giám đốc, (Phó Tổng) Phó giám đốc, Giám đốc tài chính, Kế toán trưởng trong 3 năm gần đây.

Từ 1 lần trở xuống 100

10%

2 lần 80

Từ 3 lần đến 5 lần 30

Trên 5 lần 0

4 Mức độ minh bạch củathông tin tài chính

Thông tin tài chính được công bố công khai, đầy đủ và kịp thời trên các phương tiện thông tin đại chúng và không có các sửa chữa trọng yếu sau ngày công bố hoặc loại trừ trọng yếu của kiểm toán

100

12% Đã công bố đầy đủ các thông tin

tài chính theo quy định hiện hành, chậm công bố nhưng không nghiêm trọng, có một số khoản mục chưa rõ ràng trên báo cáo tài chính_________________________

60

Nhiều lần vi phạm quy định công bố thông tin, chậm công bố thông tin, nhiều khoản mục không rõ ràng, che giấu trên báo cáo tài chính_________________________

0

5 Tính hiện đại của hệ thốngcông nghệ thông tin

Có hệ thống giao dịch trực tuyến công nghệ hiện đại, trang web dễ truy cập, đầy đủ thông tin_________

100

6% Có hệ thống giao dịch trực tuyến

công nghệ trung bình, trang web truy cập được, thông tin chưa cập nhật__________________________

60 Hệ thống giao dịch trực tuyến yếu

kém, trang web khó truy cập hoặc 0

- Các chỉ tiêu đánh giá Rủi ro quản trị gồm 12 chỉ tiêu (chỉ đánh giá theo tần suất bán niên, năm).

6 tăng trưởng vốn chủ sở hữu trong 2 năm tới

8% vốn, tuy nhiên tính khả thi chưa rõ

ràng/_________________________ 60 Không có kế hoạch hoặc không có

triển vọng tăng vốn______________ 0

7

Tính ổn định, bền vững của tăng trưởng, thể hiện qua tỷ lệ tăng trưởng doanh thu trung bình trong 3 năm gần nhất. Trên 20% 100 6% Từ 10% đến 20% 80 Từ 5% đến 10% 60 Dưới 5% 30

Không tăng trưởng 0

8

Sử dụng Quỹ hỗ trợ thanh toán của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán do thiếu tiền thanh toán bù trừ giao dịch chứng khoán_____________ Không sử dụng 100 5% Có sử dụng 0 9 Tình hình tuân thủ các quy định pháp luật trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán trong 12 tháng gần nhất_________

Không có vi phạm 100

10%

Có vi phạm 0

10 Số lượng nghiệp vụ đượccấp phép của công ty

4 nghiệp vụ 100

5%

3 nghiệp vụ 80

2 nghiệp vụ 50

1 nghiệp vụ 20

11 Tình trạng niêm yết/đăngký giao dịch cổ phiếu

Niêm yết tại HSX 100

12%

Niêm yết tại HNX 70

Đăng ký giao dịch tại UpCoM 40 Không niêm yết/đăng ký giao dịch 0

12 Công ty kiểm toán

Nhóm 1: Các công ty kiểm toán

E&Y, KPMG, PWC, Deloitte 100

12% Nhóm 2: AASC, AISC, VACO,

Grant Thornton_________________ 60 Nhóm 3: Các công ty kiểm toán

cuối kỳ động niên, năm 2 Số CTCK chấm dứt hoạt động, giải thể, hợp nhất trong quý Các CTCK chấm dứt h động, giải thể, hợp nhất Tháng, quý, bán niên, năm 3 Tổng Tài sản của hệ thống CTCK tỷ đồng Tổng Tài sản của tất cả các CTCK trong hệ thống Tháng, quý, bán niên, năm 4 Tổng Vốn chủ sở hữu của hệ thống CTCK tỷ đồng Tổng Vốn chủ sở hữu của tất cả các CTCK trong hệ thống Tháng, quý, bán niên, năm 5 Tỷ lệ Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu của hệ thống CTCK lần Tổng Nợ phải trả toàn hệ thống CTCK/Tổng Vốn chủ sở hữu toàn hệ thống CTCK Tháng, quý, bán niên, năm 6 Tỷ lệ Tài sản ngắn hạn trong Tổng tài sản của hệ thống CTCK % Tổng Tài sản ngắn hạn toàn hệ thống CTCK/ Tổng tài sản toàn hệ thống CTCK Tháng, quý, bán niên, năm 7

Tỷ lệ Tài sản dài hạn trong Tổng Tài sản của hệ thống CTCK % Tổng Tài sản dài hạn toàn hệ thống CTCK/ Tổng Tài sản toàn hệ thống CTCK Tháng, quý, bán niên, năm 8

Tỷ lệ Tiền và tương đương tiền trong Tổng Tài sản của hệ thống CTCK

%

Tổng Tiền và tương đương tiền toàn hệ thống CTCK/ Tổng Tài sản toàn hệ thống CTCK Quý, bán niên, năm 9

Tỷ lệ Các khoản cho vay và phải thu trong Tổng Tài sản của hệ thống CTCK

%

Tổng Các khoản cho vay và phải thu toàn hệ thống CTCK/ Tổng Tài sản toàn hệ thống CTCK Quý, bán niên, năm b) Các chỉ tiêu giám sát hệ thống các CTCK

CTCK Tài sản toàn hệ thống CTCK

năm

11

Tỷ lệ Vốn khả dụng bình quân quân của hệ thống CTCK % Tổng Vốn khả dụng của hệ thống CTCK/Tổng giá trị rủi ro của hệ thống CTCK Tháng, quý, bán niên, năm

12 Số CTCK có tỷ lệ vốn khảdụng thấp hơn 180% Tháng, quý, bánniên, năm

13 Tổng Tài sản các CTCK có tỷ lệ vốn khả dụng thấp hơn 180% trên Tổng Tài sản toàn hệ thống CTCK % Tổng Tài sản các CTCK có tỷ lệ vốn khả dụng thấp hơn 180%/Tổng Tài sản toàn hệ thống CTCK Tháng, quý, bán niên, năm

14 Tổng dư nợ cho vay ký quỹ

của hệ thống CTCK tỷ đồng

Tổng mục dư nợ cho vay ký quỹ của các CTCK

Tháng, quý, bán niên, năm

1.2 Rủi ro chất lượng tài sản 05 chỉ tiêu 25% tỷ trọng trong điểm rủi ro tài chính 1.3 Rủi ro thanh khoản 02 chỉ tiêu 25% tỷ trọng trong điểm rủi ro tài chính 1.4 Khả năng sinh lời 02 chỉ tiêu 20% tỷ trọng trong điểm rủi ro tài chính 2. Rủi ro quản trị (chiếm 30% điểm Rủi ro tông thể): gồm 12 chỉ tiêu

--- ---ff---r> \---ff---

Phân nhóm Điểm rủi ro tông thể

Nhóm 1 - Rủi ro Thấp________________ Từ 75 điểm trở lên_______________________ Nhóm 2 - Rủi ro Trung bình Thấp_______ Từ 60 điểm đến dưới 75 điểm______________ Nhóm 3 - Rủi ro Trung bình Cao________ Từ 50 điểm đến dưới 60 điểm______________ Nhóm 4 - Rủi ro Cao_________________ _______Dưới 50 điểm_____________________

2.2.4.3. Quy trình giám sát

UBGSTCQG hiên đang giám sát các CTCK dựa trên cơ sở rủi ro và giám sát hệ thống các CTCK theo quy trình sau:

a Quy trình giám sát các CTCK dựa trên cơ sở rủi ro:

Quy trình giám sát dựa trên cơ sở rủi ro tại Ủy ban được thực hiện qua 7 bước, đảm bảo các yêu cầu: (i) phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban; (ii) dựa trên thực trạng hệ thống cơ sở dữ liệu của Ủy ban; (iii) phù hợp với các quy định pháp luật về giám sát an toàn đối với các CTCK của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (iv) tiệm cận với các thông lệ quốc tế. Việc đánh giá, xếp loại các CTCK theo rủi ro được thực hiện theo tần suất quý, bán niên và năm.

Quy trình bao gồm 7 bước sau:

Bước 1: Thu thập đầy đủ thông tin, dữ liệu về toàn bộ các CTCK từ hệ thống Quản lý thông tin giám sát (SIMS) hoặc tự thu thập bao gồm báo cáo hoạt động tháng (Phụ lục 18), báo cáo tài chính quý và báo cáo tỷ lệ vốn khả dụng quý, bán

niên, năm.

Bước 2: Đánh giá mức độ của từng loại rủi ro đối với CTCK thông qua tính toán các nhóm chỉ tiêu giám sát trên cơ sở các dữ liệu đã được bóc tách, đánh giá lại

(Phụ lục 1: Các dữ liệu cần đánh giá lại) bao gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, mức đủ vốn, khả năng sinh lời và rủi ro quản trị. Ket hợp ý kiến đánh giá của giám sát viên về nguyên nhân rủi ro, biến động so với các kỳ trước, so sánh trung bình ngành hoặc nhóm đồng hạng để có các hiệu chỉnh nếu cần thiết.

Thang điểm và tỷ trọng của các loại rủi ro cấu phần như sau:

Bước 3: Tính điểm Rủi ro tông thể băng tông điểm rủi ro tài chính (tỷ trọng 70%) và rủi ro quản trị theo (tỷ trọng 30%). Giám sát viên tông hợp kết quả giám sát, phân nhóm CTCK theo mức độ rủi ro tông thể (thang điểm 100, mức điểm cao tương ứng với mức độ rủi ro thấp và ngược lại) vào 04 nhóm như sau:

(nhóm) CTCK cần phải chú ý.

Bước 5: Lãnh đạo phòng/Lãnh đạo Ban kiểm tra và phê duyệt kết quả giám sát của giám sát viên: (i) nếu lãnh đạo Ban đồng ý với kết quả đánh giá của giám sát viên thì lãnh đạo Ban ký và trình lãnh đạo Ủy ban phê duyệt (thực hiện tiếp bước 6 dưới đây); (ii) Nếu không đồng ý thì chuyển giám sát viên bổ sung nội dung hoặc hiệu chỉnh theo chỉ đạo (thực hiện lại các bước 1,2,3,4,5).

Bước 6: Lãnh đạo Ban trình Lãnh đạo Ủy ban phê duyệt kết quả giám sát các CTCK trên cơ sở rủi ro, phân nhóm CTCK theo mức độ rủi ro tổng thể: (i) Nếu lãnh đạo Ủy ban đồng ý phê duyệt kết quả giám sát dựa trên rủi ro thì thực hiện tiếp bước 7; (ii) Nếu lãnh đạo Ủy ban chưa đồng ý phê duyệt kết quả giám sát trên cơ sở rủi ro thì quay lại thực hiện các bước 1,2,3,4,5,6 của quy trình này và bổ sung nội dung theo chỉ đạo của lãnh đạo Ủy ban.

Bước 7: Sau khi lãnh đạo Ủy ban phê duyệt kết quả giám sát các CTCK dựa trên cơ sở rủi ro thì các ban nghiệp vụ được sử dụng các kết quả này đưa vào Báo cáo giám sát chung thị trường tài chính và các báo cáo chuyên đề, các báo cáo khác theo yêu cầu của Ban lãnh đạo Ủy ban.

b) Quy trình giám sát hệ thống các CTCK

Quy trình bao gồm 7 bước sau:

Bước 1: Thu thập đầy đủ thông tin, dữ liệu về toàn bộ các CTCK từ hệ thống Quản lý thông tin giám sát (SIMS) hoặc tự thu thập bao gồm báo cáo hoạt động tháng (Phụ lục 18), báo cáo tài chính, báo cáo tỷ lệ vốn khả dụng (quý, bán niên, năm), các báo cáo khác (nếu có).

Bước 2: Tính toán các chỉ tiêu giám sát hệ thống CTCK. So sánh với các kỳ trước/cùng kỳ để đánh giá xu hướng biến động hoặc so với các ngưỡng cảnh báo.

Bước 3: Giám sát viên tổng hợp kết quả giám sát, xác định các rủi ro hiện hữu và tiềm ẩn của hệ thống CTCK. Trên cơ sở đó đưa ra các cảnh báo và đề xuất, khuyến nghị để giảm rủi ro.

Bước 4: Trình Lãnh đạo Phòng/Lãnh đạo Ban kiểm tra và phê duyệt.

Bước 5: Lãnh đạo Phòng/Lãnh đạo Ban kiểm tra và phê duyệt kết quả giám sát của giám sát viên: (i) nếu lãnh đạo Ban đồng ý với kết quả đánh giá của giám sát viên thì lãnh đạo Ban ký và trình lãnh đạo Ủy ban phê duyệt (thực hiện tiếp bước 6

dưới đây); (ii) Nếu không đồng ý thì chuyển giám sát viên bổ sung nội dung hoặc hiệu chỉnh theo chỉ đạo (thực hiện lại các bước 1,2,3,4).

Bước 6: Lãnh đạo Ban trình Lãnh đạo Ủy ban phê duyệt kết quả giám sát hệ thống CTCK: (i) Nếu lãnh đạo Ủy ban đồng ý phê duyệt kết quả giám sát thì thực hiện tiếp bước 7; (ii) Nếu lãnh đạo Ủy ban chưa đồng ý phê duyệt kết quả giám sát

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 72 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w