KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CH

Một phần của tài liệu 0127 giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại NHTM CP ngoại thương VN chi nhánh nam định luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 43)

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH NAM ĐỊNH CHI NHÁNH NAM ĐỊNH

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh

Ngày 1/4/1963, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), tiền thân là Cục quản lý ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam chính thức được thành lập và đi vào hoạt động. Theo quyết định nói trên, NHNT đóng

vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất

nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm ...), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện

trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ) . Ngoài ra, NHNT còn tham mưu cho Ban

lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại

tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.

Ngày 14/11/1990, Hội đồng Bộ trưởng ban hành chỉ thị số 403/CT chuyển Vietcombank thành NHTM quốc doanh. Cũng từ đây Vietcombank chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyên doanh độc quyền trong hoạt động

Với bề dày kinh nghiệm hoạt động ngân hàng đối ngoại, Vietcombank đã

tiếp cận, nhanh chóng thích nghi với nền kinh tế thị trường, giữ vững vai trò chủ

lực trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, là chỗ dựa vững chắc của Ngân hàng Nhà nước trong việc thực thi chính sách tiền tệ góp phần quan trọng

trong bình ổn hoạt động của hệ thống Ngân hàng và là một trong những ngân hàng hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ thương mại, thanh toán quốc

tế, kinh doanh ngoại hối và dịch vụ thẻ.... Hiện nay, Vietcombank đã xây dựng được mạng lưới hoạt động rộng khắp gồm: 1 Hội sở chính, 1 Sở giao dịch, 92 Chi nhánh, hơn 300 phòng giao dịch trên cả nước, 3 công ty con tại Việt Nam, 2

công ty con tại nước ngoài, 3 công ty liên doanh, 1 công ty liên kết, 1 văn phòng

đại diện tại Singapore cùng với trên 1800 ngân hàng đại lý tại hơn 130 quốc gia

và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Qua hơn 50 năm hình thành và phát triển, Vietcombank đã khẳng định được vị trí và uy tín của mình trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với môi trường kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao.. .Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân. Trong hơn một thập kỷ trở lại đây, trên nhiều lĩnh vực hoạt động quan trọng, Vietcombank liên tục được các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn và đánh giá

Cũng như các Chi nhánh khác, Vietcombank Nam Định thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ ngân hàng như: tín dụng, huy động vốn, thẻ, bảo lãnh, thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế, đại lý chi trả ngoại tệ, dịch vụ kho quỹ...

2.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng của Chi nhánh

2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh

Với 23 cán bộ nhân viên ngày đầu thành lập, trải qua hơn 3 năm hình thành và phát triển, Vietcombank Nam Định đang ngày càng khẳng định hình ảnh và vị thế của mình với tổng số 43 cán bộ nhân viên và một phòng giao dịch. Trong đó 100% có trình độ đại học và trên đại học. Hầu hết đội ngũ cán bộ nhân viên trong Chi nhánh có tuổi đời còn trẻ, vì vậy rất năng động, nhiệt tình trong công việc và chịu khó học hỏi. Đồng thời Ban lãnh đạo Chi nhánh cũng thường xuyên chú trọng tổ chức các lớp học bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho cán bộ về mọi mặt.

2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng

V Ban giám đốc: là những người chịu trách nhiệm cao nhất trong ngân hàng, là người quản lý và tổ chức mọi hoạt động của Chi nhánh.

V Phòng Khách hàng:

- Phòng KH với chức năng tham mưu cho Ban giám đốc CN trong quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh đối với đối tượng KHDN phù hợp với định

hướng của NHNT trong từng thời kỳ và chế độ, quy định hiện hành của NHNT;

chịu trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch được giao trong từng thời kỳ. - Chủ động tìm kiếm, tiếp thị KH mới, thiết lập, chăm sóc và duy trì quan hệ thường xuyên với các KH, tiếp nhận và giải quyết mọi nhu cầu, vướng mắc ( nếu có) của KH. Đầu mối thực hiện kiểm tra giám sát chặt chẽ trước, trong và sau khi cấp tín dụng theo đúng quy định/ quy trình kiểm tra, giám sát tín dụng đối với KH hiện hành. Theo dõi, thu nợ, đôn đốc KH trả nợ gốc, lãi và các khoản thu phí đầy đủ; thực hiện việc thẩm định tín dụng; tài trợ thương mại và quản lý nợ'... đối với cả khách hàng doanh nghiệp và cá nhân.

- Tham mưu cho Ban lãnh đạo CN trong công tác lập, xây dựng, giao kế hoạch, tổng hợp báo cáo tại CN.

S Phòng Kế toán thanh toán và Kinh doanh dịch vụ:

- Tham mưu cho Ban lãnh đạo CN và tổ chức hoạt động trong công tác hạch toán kế toán, quản lý tài chính; chi tiêu nội bộ; quản lý hệ thống máy tính và điện toán; quản lý, kiểm kê tài sản, công cụ dụng cụ,. tại Chi nhánh.

- Tiếp nhận và xử lý mọi yêu cầu của khách hàng về mảng dịch vụ. - Tiếp nhận hồ sơ, giấy tờ liên quan tới KH từ các phòng khách hàng để thực hiện kiểm soát, giải ngân, thu nợ, thu lãi, tất toán khoản vay.và quản lý, lưu trữ hồ sơ theo quy định;

- Tổ chức hoạt động kinh doanh bán lẻ, là đầu mối hỗ trợ triển khai các hoạt động kinh doanh bán lẻ tại CN bao gồm chính sách KH, chương trình Marketing.

S Phòng Hành chính nhân sự và Ngân quỹ:

- Tham mưu cho Ban giám đốc CN và tổ chức hoạt động trong công tác quản lý cán bộ, văn phòng, hành chính quản trị của CN.

- Tổ chức thực hiện công tác quản lý, sử dụng tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá, ấn chỉ quan trọng, hồ sơ TSĐB.của CN tại nơi giao dịch, kho

bảo quản và trên đường vận chuyển.

S Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo: hoạt động theo hình thức trực thuộc chi nhánh cấp 1, được thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ về tín dụng, huy động vốn tổ chức và cá nhân.

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh từ năm 2012 - 2015

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ tạo vốn quan trọng hàng đầu

của NHTM. Ý thức được rằng vốn là điều kiện tiên quyết cho tất cả các hoạt động

ngân hàng nhằm đạt lợi ích cuối cùng là doanh lợi của Ngân hàng và lợi ích của

doanh nghiệp, khách hàng và cao hơn là nền kinh tế; Vietcombank Nam Định luôn coi trọng chữ "tín" đối với khách hàng, coi đó là chìa khoá vàng trong thu hút

vốn. Bên cạnh đó, Ngân hàng chủ trương đa dạng hoá các nguồn vốn bằng cách

mở nhiều hình thức huy động vốn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội trên địa bàn nhằm thu hút nguồn vốn cho cho Chi nhánh.

Năm 2012, với hệ quả của các biện pháp giảm tổng cầu (Chính sách tiền tệ và tài khóa thắt chặt theo Nghị quyết 11 của Chính phủ) đã tác động kìm hãm sức mua của thị trường và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Hệ thống Ngân hàng thương mại từ quý IV/2011 lâm vào nguy cơ đổ vỡ dây chuyền do mất thanh khoản của một nhóm NHTM yếu kém. Niềm tin của dân chúng bị lung lay. Một bức tranh kinh tế không mấy sáng sủa kéo dài cả năm 2012. Thực hiện đúng chỉ đạo của Hội sở chính về việc tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn trong năm 2012, ngay từ khi đi vào hoạt động, Chi nhánh Nam Định đã xác định huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, tích cực khai thác, tỷ đồng năm 2012 tăng lên 533 tỷ đồng năm 2013, 807 tỷ đồng vào năm 2014 và đạt 1.114 tỷ đồng năm 2015. Tỷ lệ tăng trưởng qua các năm đều trên 50%, cho thấy xu hướng phát triển ổn định của Chi nhánh.

Cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động tại Chi nhánh Nam Định

(%)

- Tổng nguồn vốn 33

5 0 10 353 100 807 100 1.114 100

VNĐ 25

5 76,12 632 661,1 736 91,20 1.009 990,5 Ngoại tệ (qui đổi) 80 23,8

8 720 438,8 71 880 05^1 9,41

I Cơ cấu nguồn vốn 33 5 10 0 53 3 Ĩ ÕÕ 807 ĨÕÕ 1.114 ĩõõ" Tiền gửi DN 11 4 34,0 3 13 4 25,14 300 37,17 5 32 47,7 2 Tiền gửi dân cư 22

1 65,9 7 39 9 74,86 507 62,83 582 52,2 8

động được. Ta thấy, nguồn tiền gửi dân cư chiếm tỷ lệ lớn hơn nguồn tiền gửi doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng khoảng hơn 60% tổng nguồn vốn. Vốn huy động từ

tổ chức kinh tế chủ yếu tập trung ở một số doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp xuất nhập khẩu như: CTCP May 9, CT Bảo Việt Nam Định, CTCP Lâm Sản Nam Định, CTCP Dược phẩm Nam Hà ... Tuy nhiên, tỷ lệ nguồn tiền gửi DN (chủ yếu là tiền gửi thanh toán, tiền gửi kỳ hạn ngắn) có xu hướng tăng lên, tỷ

lệ nguồn tiền gửi dân cư có xu hướng giảm xuống (chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn).

Xét về đặc điểm, nguồn tiền gửi DN lại có chi phí thấp hơn, đem lại lợi nhuận cao

4 8

năng huy động vốn và khả năng mở rộng hoạt động cho vay.

Cũng qua bảng 2.1, ta thấy trong năm 2012, 2013 nguồn ngoại tệ huy động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn: năm 2012 là 23,88%, năm 2013 là 38,84%. Nguyên nhân là do trong thời gian này Vietcombank thực hiện huy động sản phẩm tiết kiệm phái sinh, áp dụng cho khách hàng có luợng tiền gửi ngoại tệ lớn, có mức lãi suất cao hơn so với gửi tiết kiệm ngoại tệ thông thuờng để lôi kéo khách hàng. Với sản phẩm này đã giúp Chi nhánh thu hút đuợc khách hàng có nguồn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi chuyển từ tài khoản thanh toán sang tiền gửi tiết kiệm để huởng lãi cao hơn. Đến năm 2014, nguồn vốn huy động toàn hệ thống Vietcombank ở tình trạng du thừa, vì thế Ban lãnh đạo Vietcombank quyết định tạm thời dừng sản phẩm này nên tỷ trọng nguồn vốn huy động ngoại tệ giảm còn 8,80% năm 2014, và đạt 9,41% năm 2015. Nguồn vốn này chủ yếu là nguồn không kỳ hạn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các tài khoản thanh toán vãng lai trong nuớc...

Nhu vậy, có thể nói hoạt động huy động vốn của Chi nhánh đuợc ổn định và phát triển tuơng đối tốt, đảm bảo cho hoạt động cho vay. Tốc độ tăng truởng nguồn vốn huy động tăng dần đều qua các với với tốc độ tăng truởng khá ổn định. Tuy nhiên thị phần huy động vốn của Chi nhánh so với các ngân hàng trên địa bàn vẫn còn nhiều hạn chế (đạt khoảng 1% - 3,5% tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn). Nguyên nhân là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Đa số các ngân hàng đều có mức lãi suất cao hơn hoặc bằng Chi nhánh. Bên cạnh đó, do mới thành lập mạng luới Chi nhánh còn mỏng nên chua tận dụng đuợc hết đuợc quy mô khách hàng. Đồng thời do tâm lý ngại thay đổi của khách hàng khi quyết định chuyển từ ngân hàng cũ sang ngân hàng mới. Vì vậy, chi nhánh cần tận dụng những lợi thế của mình nhu thuơng hiệu Vietcombank là ngân hàng lâu đời, cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, thiết bị một cửa. để phải nhanh chóng khắc phục những hạn chế này.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Đi cùng với việc huy động vốn là sử dụng vốn. Việc sử dụng nguồn vốn có

hiệu quả đem lại nguồn thu nhập cho ngân hàng để trả chi phí cho việc huy động

vốn, chi phí hoạt động. và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Nếu ngân hàng không huy động đuợc vốn thì không thể cho vay hiệu quả và nguợc lại, nếu ngân

hàng không tìm đuợc một đầu ra tốt cho nguồn vốn đã huy động đuợc thì sẽ không có nguồn để trả cho chi phí huy động bỏ ra. Vì thế, làm thế nào để sử dụng

vốn có hiệu quả luôn là quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng.

Trong thời gian qua, nhìn chung hiệu quả của việc sử dụng vốn tại Chi nhánh đã có những buớc phát triển mới. Ngoài các nghiệp vụ tín dụng truyền thống, nhu phát triển các hình thức tín dụng ngắn hạn, dài hạn theo từng đối tuợng KH, Vietcombank Nam Định còn chú trọng phát triển các loại nghiệp vụ tín dụng khác nhu cho vay theo hạn mức tín dụng, tài trợ xuất nhập khẩu.

Các hình thức tín dụng tại Chi nhánh rất đa dạng nhu: cho vay ngắn Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng tại Chi nhánh

điểm của “ một cơ thể vừa thiếu máu, vừa không tiếp nhận đuợc máu”. Doanh nghiệp thiếu vốn hoạt động nhung ngân hàng không tăng đuợc tín dụng. Nợ

xấu như cục máu đông gây tắc nghẽn hệ tuần hoàn, “ sức khỏe” nền kinh tế suy giảm nặng, niềm tin thị trường giảm sút, Doanh nghiệp thiếu phương hướng hoạt động. Ra đời trong giai đoạn khó khăn nên trong 6 tháng cuối năm 2012 dư nợ cho vay của Vietcombank Nam Định đạt 204 tỷ đồng là sự nỗ lực cố gắng của cả Chi nhánh.

Năm 2013, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu hồi phục, ổn định trong khó khăn.

Nguy cơ tái lạm phát cao kèm theo sự trì trệ của thị trường làm cho tình hình khó

khăn thêm. Tình hình nợ xấu chưa được cải thiện, nên dòng tín dụng vẫn bị tắc nghẽn, nền kinh tế không hấp thụ được vốn, khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp còn khó khăn đặc biệt là Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, cùng

với sự

nỗ lực để giảm lãi suất huy động, NHNN đã triển khai nhiều biện pháp giảm mặt

bằng lãi suất cho vay, đặc biệt là đối với 5 lĩnh vực ngành nghề ưu tiên. Riêng từ

tháng 6/2012 đến tháng 6/2013, NHNN đã 5 lần điều chỉnh giảm trần lãi suất đối

với lĩnh vực, ngành nghề sản xuất ưu tiên. Mặt bằng lãi suất cho vay từ đó giảm

nhanh, từ 18,2% năm 2011 xuống 15,4% năm 2012 và 10,5% năm 2013. Tăng trưởng tín dụng hơn 10%, thấp nhưng chất. Những biến động này cũng ảnh hưởng

tới hoạt động tín dụng của Vietcombank Nam Định. Dư nợ cuối năm 2013 đạt 487 tỷ đồng, tăng 283 tỷ so với năm 2012, tốc độ tăng là 138,73%.

Đến năm 2014, nền kinh tế thế giới phục hồi chậm sau suy thoái. Điểm nổi bật những tháng cuối năm là giá dầu giảm sâu và vẫn đang tiếp tục giảm.

4 7 7

Nắm bắt cơ hội này, Vietcombank Nam Định đã nỗ lực tìm kiếm và giới thiệu tới các khách hàng có nhu cầu những gói sản phẩm ưu đãi, lãi suất thấp phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Dư nợ tín dụng năm 2014 đạt 912 tỷ đồng, tăng 425 tỷ đồng so với năm 2013, tốc độ tăng là 87,27%.

Trong năm 2015, tình hình nền kinh tế khả quan hơn. Mặt bằng lãi suất giảm 0,3%/năm, tăng trưởng tín dụng sáu tháng đầu năm đạt 6,28% so với cuối

năm ngoái - mức cao nhất so với cùng kỳ ba năm qua và gấp hơn ba lần so với mức 2,03% cùng kỳ năm 2014. Huy động vốn tăng 4,58%, tổng phương tiện thanh toán tăng 5,09% so với cuối năm 2014. Lãi suất cho vay duy trì ở mức như

cuối năm 2014, cụ thể: lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên phổ biến ở mức 7-8%/năm; cho vay lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác khoảng 9- 10,5%/năm đối với ngắn hạn; 11-12,5%/năm đối với trung và dài hạn; trong

Một phần của tài liệu 0127 giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại NHTM CP ngoại thương VN chi nhánh nam định luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 43)