Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NGHIÊN cứu sự hài LÒNG của SINH VIÊN (Trang 86 - 91)

VI Hài Lòng Chung

Thành phần Số

3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha của các thang đo thì các biến TC4, DU4, DU5, NLPV5 được loại bỏ. Như vậy, 23 biến còn lại (bao gồm 20 biến thuộc thang đo các nhân tố độc lập và 3 biến thuộc thang đo sự hài lòng chung) được dùng để phân tích nhân tố khám phá (EFA), được thực hiện bằng phần mềm SPSS 20.0.

3.2.2.1. Phân tích nhân tố cho các biến độc lập

Kết quả phân tích EFA lần 1 cho thấy có 2 biến NLPV1 có 2 giá trị trên 2 thành phần 4 và 5 và TC1 có giá trị nhỏ hơn 0,5 nên 2 biến này bị loại bỏ và tiến hành chạy lại EFA lần 2.

Bảng 3.11. Kết quả phân tích nhân tố cho các biến độc lập

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 DC1 ,960 DC2 ,880 DC4 ,852 DC3 ,826 PTHH2 ,878 PTHH1 ,875 PTHH5 ,816 PTHH3 ,579 PTHH4 ,573 DU2 ,898 DU1 ,881 DU3 ,855 NLPV4 ,828 NLPV3 ,761 NLPV2 ,716 TC3 ,859 TC5 ,748 TC2 ,625 Phương sai trích (%) = 74,536 Eigenvalues = 1,150 KMO = 0,755; Sig. = 0,000

Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập lần 2 cho thấy:

+ Hệ số KMO có giá trị bằng 0,755 (0,5 <= KMO = 0,755<1), kiểm định

Bartlett cho thấy hệ số sig. = 0,000 <0,05 chứng tỏ các biến trong tổng thể có mối liên quan với nhau.

+ Hệ số eigenvalues = 1,150>1 cho thấy sự hội tụ của nhân tố. Hệ số tải nhân tố trong bảng hệ số nhân tố sau khi xoay phải đảm bảo có hệ số nhân tố >0,5 đạt yêu cầu. Các thang đo đều đạt giá trị hội tụ.

+ Tổng phương sai trích là 74,536, cho biết 5 nhân tố này giải thích được 74,536% độ biến thiên của dữ liệu.

+ Có 18 biến quan sát cịn lại tạo ra 5 nhân tố với tổng phương sai được giải thích đạt 74.536%. Hay nói cách khác, 5 nhân tố trên thay cho 18 câu hỏi đưa vào thì lượng thơng tin của 5 nhân tố này trích được 74.536 % biến động của 18 biến đo lường (Bảng 3.11).

a. Để tiếp tục phân tích hồi quy, các nhân tố trong phép xoay được ký hiệu thành các nhóm như sau:

1. Thành phần thứ nhất gồm 4 biến DC1, DC2, DC4 và DC3 được ký hiệu là DC đặt tên là Đồng cảm

2. Thành phần thứ hai gồm có 5 biến: PTHH2, PTHH1, PTHH5, PTHH3 và PTHH4 được ký hiệu là PTHH đặt tên là Phương tiện hữu hình

3. Thành phần thứ ba gồm có 3 biến: DU2, DU1 và DU3 được ký hiệu là DU đặt tên là Đáp ứng

4. Thành phần thứ tư gồm 3 biến: NLPV4, NLPV3 và NLPV2 được ký hiệu là NLPV đặt tên là Năng lực phục vụ

5. Thành phần thứ năm gồm 3 biến là TC3, TC5 và TC2 được ký hiệu là TC đặt tên là Tin Cậy.

3.2.2.2. Phân tích nhân tố cho các biến phụ thuộc:

Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc cho thấy chỉ có 1 yếu tố được trích, với chỉ số KMO là 0.671. Hệ số Sig = 0,000 nhỏ hơn 0,05. Như vậy, việc phân tích nhân tố là thích hợp, phân tích EFA hồn tất vì đã đạt độ tin cậy về mặt thống kê. Kết quả tính tốn như ở bảng 3.12 và bảng 3.13 dưới đây.

Bảng 3.12. Kiểm định hệ số KMO và Bartlett's Test

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy, ,671 Bartlett's Test of Sphericity

Approx, Chi-Square 209,026

df 3

Sig, ,000

Bảng 3.13. Kết quả phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc

Nhân tố (Component) 1 HLC2 ,868 HLC3 ,850 HLC1 ,764 Phương sai trích (%) = 74,536 Eigenvalues = 2,059

Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc cho thấy chỉ có 1 yếu tố được trích, + Hệ số KMO là 0.671, Kiểm định Bartlet’s: Sig. = 0,000 nhỏ hơn 0,05, + Tổng phương sai trích bằng 68,636 cho thấy các nhân tố được đưa ra từ phân tích có thể giải thích được 68,636% biến thiên của dữ liệu.

+ Hệ số Eigenvalues để đánh giá tính hội tụ của phép phân tích nhân tố, khi đó Eigenvalues = 2,059 > 1 cho thấy sự hội tụ cao của nhân tố đưa ra từ pháp phân tích nhân tố.

Các biến phụ thuộc chỉ đưa ra 01 nhân tố từ phép phân tích đều này cho thấy các biến quan sát trong thang đo Hài lịng có khả năng biểu diễn tốt đối với khái niệm về sự hài lịng.

Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố (EFA)

Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình nghiên cứu đều đạt giá trị hội tụ chấp nhận được. Phân tích EFA thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Có năm nhân tố được trích ra từ kết quả phân tích

gồm 18 biến quan sát. Những biến quan sát trong từng nhân tố đạt yêu cầu được sử dụng trong các biến phân tích tiếp theo.

3.2.2.3. Mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích EFA

Từ kết quả phân tích thành phần nhân tố thu được các nhân tố sau:

Bảng 3.14: Tổng hợp các nhân tố sau khi phân tích EFA

TT Mã Hóa CÁC NHÂN TỐ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ

I DC Đồng Cảm

1 DC1 Nhân viên thư viện luôn thể hiện quan tâm đến sinh viên 2 DC2 Nhân viên thư viện luôn hiểu rõ nhu cầu của sinh viên

3 DC3 Nhân viên thư viện luôn lắng nghe và giải quyết các yêu cầu của sinh viên 4 DC4 Nhân viên thư viện có khả năng hướng dẫn tìm kiếm các tài liệu

tương đương và liên quan đến chủ đề mà sinh viên cần

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NGHIÊN cứu sự hài LÒNG của SINH VIÊN (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(139 trang)
w