IV NLPV Năng Lực Phục Vụ
Bảng 4.4 Kết quả đánh giá nhân tố Tin cậy
4.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo
Từ kết quả đạt được và hạn chế đã nêu, tác giả dự kiến về hướng nghiên cứu tiếp theo trong nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ thư viện như sau:
- Nghiên cứu xây dựng mơ hình lý thuyết và thang đo riêng để đánh giá chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ thư viện thay vì sử dụng mơ hình và thang đo chung cho tất cả các loại hình dịch vụ như đa số các nghiên cứu hiện nay.
- Trong giới hạn về thời gian, kinh phí, nhân lực, cơng cụ hỗ trợ,... nghiên cứu được thực hiện thông qua phương pháp lấy mẫu thuận tiện để khảo sát thu thập dữ
liệu phân tích nên khơng thu thập được tất cả ý kiến của các nhóm đối tượng sinh viên khác nhau. Phạm vi lấy mẫu chủ yếu là các học viên đang trong quá trình học tập tại trường nên việc lấy mẫu được thực hiện có tính đại diện chưa cao. Việc chọn mẫu được tiến hành theo phương pháp phi xác suất (Phương pháp lấy mẫu thuận tiện) với kích thước mẫu chưa nhiều (250 khảo sát), nên những đánh giá chủ quan của các nhóm đối tượng khảo sát có thể làm lệch kết quả nghiên cứu. Do đó, nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện với kích thước mẫu lớn hơn, chọn mẫu theo xác suất và có phân lớp đối tượng để tăng tính khái quát cho nghiên cứu.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Trong chương 5 tác giả đã tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài trên cơ sở đề xuất 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường đại học Duy Tân.
Tác giả đã mạnh dạn đề xuất, gợi mở những hàm ý chính sách cho Lãnh đạo Thư viện nhằm mục đích tăng cường sự thỏa mãn, sự hài lòng cao nhất cho sinh viên. Chương 4 cũng nêu những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.
KẾT LUẬN
Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng và mức độ tác động của các nhân tố đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ thư viện của Trường Đại học Duy Tân. Vấn đề xác định được một số nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên mang lại một số ý nghĩa thực tiễn cho lãnh đạo trường, tạo cơ sở giúp cho thư viện trường hiểu rõ hơn về các nhân tố tác động đến sự hài lịng của sinh viên. Từ đó đề ra những kiến nghị và giải pháp thiết thực đối với các bên liên quan.
Trong q trình nghiên cứu và hồn thiện đề tài, do sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên luận văn của tôi chắc chắn không tránh khỏi những sai sót và hạn chế.
Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn đã tận tình chỉ dạy cho tơi các vấn đề mang tính chun mơn, học thuật và dành thời gian sửa những sai sót trong đề tài nghiên cứu của tơi, giúp tơi có cách nhìn hồn thiện hơn về các vấn đề trong phạm vi nghiên cứu của mình.