Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế (Trang 37)

1.2.3 Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm

Các khoản giảm giá thành là những khoản CPPS gắn liền với CPSX nhưng không được tính vào GTSP hoặc những khoản CPPSnhưng không tạo ra giá trị sản phẩm chính. Ví dụ như: chi phí thiệt hại sản xuất, chí phí sản phẩm hỏng, phếliệu,...

Tùy thuộc vào tính chất trọng yếu của các khoản giảm giá thành, kế toán có thể đánh giá và điều chỉnh giảm giá thành theo những nguyên tắc nhất định:

- Nếu khoản giảm giá thành phát sinh nhỏ, không thường xuyên và không ảnh hưởng trọng yếu đến giá thành thực tế thì đánh giá - điều chỉnh giảm giá thành theo nguyên tắc doanh thu. Kế toán điều chỉnh giảm GTSP trực tiếp trên TK CPSXKD dở dang theo giá bánởthời kì bán.

- Nếu khoản giảm giá thành phát sinh thường xuyên, có giá trị lớn và ảnh hưởng trọng yếu đến thông tin tính giá thành thì đánh giá, điều chỉnh giảm giá thành theo nguyên tắc giá vốn. Kế toán điều chỉnh giảm GTSP trực tiếp trên tài khoản CPSXKD dở dang theo giá vốn hoặc tách biệt chi phí khỏi các tài khoản chi phíởthời kì phát sinh.

1.2.4 Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

“Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành chưa hoàn thành vềmặt kỹthuật sản xuất và thủtục quản lýở các giai đoạn của quy trình công nghệchếbiến sản phẩm, số lượng sản phẩm dởdang cuối kỳphụthuộc rất nhiều vào quy trình sản xuất và kỳlựa chọn tính giá thành.”(Huỳnh Lợi–Nguyễn Khắc Tâm, 2002).

Để tính GTSP, doanh nghiệp cần phải kiểm kê và tính GTSP dở dang. Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thểáp dụng một trong các phương pháp tính giá thành sản phẩm dở dang phổbiến sau: a) Đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳtheo CPNVLTT (chi phí nguyên vật liệu chính)

- Áp dụng cho những sản phẩm có CPNVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng CPSX.Phương pháp này chỉtính chi phí NVLTT hoặc NVL chính cho SPDD cuối kỳ, các chi phí khác tính cho thành phẩm.

Chi phí của SPDD cuối kì (NVL) Chi phí của SPDD đầu kỳ(NVL) + CPNVL trực tiếp

phát sinh trong kỳ Số lượng SPDD cuối kỳ = x Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SPDD cuối kỳ

- Ưu điểm của phương pháp:đơn giản, dễtính.

- Nhược điểm của phương pháp: độ chính xác không cao và chỉ áp dụng tại DN có CPNVLTT chiếm tỷ trọng cao trong GTSP và số lượng SPDD qua các kỳ ít biến động.

b) Đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ theo chi phí định mức (kếhoạch)

- Theo phương pháp này, đánh giá SPDD cuối kỳ tương tự như pp đánh giá nêu ở trên.

Tuy nhiên, điểm cần lưu ý là CPSXDD cuối kỳ được tính theo CP định mức (kế hoạch).

- Khái quát công thứcnhư sau:

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = Số lượng SPDD x Tỷlệhoàn thành x Chi phí định mức của mỗi SP

- Ưu điểm của phương pháp: tính toán đơn giản.

- Nhược điểm của phương pháp: chỉphát huy tác dụng khi hệthống định mức chi phí có độchính xác cao.

Ngoài 2 phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang được nêu trên, tùy thuộc vào lĩnh

vực sản xuất của mình mà các doanh nghiệp còn có các phương pháp đánh khác để đánh

giá giá trị SPDD - tính giá thành sản phẩm chính xác và phù hợp nhất.

CHƯƠNG 2: THỰC TRNG CÔNG TÁC K TOÁN CHI PHÍ SN

XUT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SN PHM TI NHÀ MÁY SI -

CÔNG TY C PHN DT MAY HU

2.1 Tng quan vCông Ty CPhn Dt May Huế

2.1.1 Một số thông tin cơ bản về Công ty

- Tên công ty: CÔNG TY CỔPHẦN DỆT MAY HUẾ

- Tên giao dịch quốc tế: HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: HUEGATEX

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 3300100628

- Mã sốthuế: 3300100628

- Vốn điều lệ: 100.000.000.000 (Một trăm tỷ đồng).

- Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước–P.Thủy Dương – TX.Hương Thủy–T. T. Huế

- Điện thoại: 0234.3864337 - 0234.3864957

- Fax: 0234.864338

- Website:http://huegatex.com.vn

- Mã cổphiếu: HDM

- Đại diện pháp luật: Nguyễn Văn Phong –Tổng giám đốc.

- Logo công ty:

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Cổphần Dệt May Huếtiền thân là Công ty Dệt May Huế và là đơn vịthành viên của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.

- Ngày 29/03/1988, dây chuyền kéo sợi đầu tiên khánh thành và đưa vào hoạt động, đây là dấu mốc lịch sửvà trởthành ngày truyền thống của Công ty cổphần Dệt May Huế.

- Tháng 02/1994, chuyển đổi tổchức của nhà máy Sợi Huếthành Công ty Dệt Huếtheo quyết định số 140/QĐ- TCLĐ,tiếp nhận thêm Nhà máy Dệt Thừa Thiên Huế.

- Tháng 05/2000, do yêu cầu hoạt động sản xuất, công ty Dệt Huế được đổi tên thành Công ty Dệt May Huếtheo quyết định số 29/QĐ-HĐQT ngày 18/08/2000.

- Tháng 04/2002, công ty Dệt May Huế tiếp nhận và xác nhập công ty May xuất khẩu Thừa Thiên Huế, chuyển giao thành lập thêm một đơn vịthành viên là Nhà máy May.

- Ngày 17/11/2005: Công ty Dệt May Huếchuyển tên thành Công ty cổphần Dệt May Huếtheo Quyết định số 169/2004/QĐ-BCN.

- Từ năm 2009 đến nay, Công ty Cổ phần Dệt May Huế đã có nhiều bước phát triển vượt bậc, tiếp nhận lại toàn bộmặt bằng , thiết bị, lao động của Quinmax, góp vốn xây dựng Công ty CPĐầu tư Dệt may Thiên An Phát, Công ty CP Dệt may Phú Hòa An. Hiện nay, HUEGATEX luôn có một đội ngũ cán bộ quản lý - kỹ thuật và công nhân lành nghề, tạo ra sản phẩm đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, công ty cũng được chứng nhận vềtrách nhiệm tuân thủcác tiêu chuẩn xã hội trong sản xuất hàng may mặc (SA-8000) của các khách hàng lớn tại Mỹ như: Perry Ellis, Sears, Hansae,...Công ty vẫn luôn chủ trương mở rộng hợp tác với mọi đối tác trong và ngoài nước thông qua các hình thức liên doanh, hợp tác kinh doanh; gọi vốn các nhà đầu tư chiến lược để hợp tác lâu dài trên tinh thần bìnhđẳng các bên cùng có lợi.

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

2.1.3.1 Chức năng

Sản xuất kinh doanh trong nước và xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng sợi, vải, các

Công ty được phép huy động vốn và sửdụng vốn từ các đơn vịkinh tế, các thành phần kinh tế, kể cả từ công nhân viên chức để phát triển sản xuất kinh doanh dưới các hình thức:

- Liên doanh hợp tác đầu tư cổphần theo đúng pháp luật. - Mởcửa hàng, đại lý giới thiệu và bán sản phẩm.

- Đặt chi nhánh văn phòng đại diệnở các địa phương trong và ngoài nước.

2.1.3.2 Nhiệm vụ

Là đơn vị sản xuất kinh doanh xuất, nhập khẩu trực tiếp, hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân. Nhiệm vụcủa công ty là:

- Bảo toàn và phát triển nguồn vốn được huy động từ các cổ đông và các tổ chức kinh tế phát triển.

- Thực hiện các nghĩa vụ, chính sách kinh tếvà pháp luật của Nhà nước.

- Thực hiện phân phối lao động trên cơ sở sản xuất kinh doanh hiệu quả, đảm bảo việc làm, chăm lo cải thiện đời sống tinh thần cho cán bộcông nhân viên.

2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty

2.1.4.1 Lĩnhvực hoạt động

Công ty Cổphần Dệt May Huế là đơn vịchuyên sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm:

- Sản phẩm sợi TC, sợi PE và sợi Cotton. - Sản phẩm Dệt - Nhuộm.

- Sản phẩm may: Quần áo nam nữ, quần áo trẻ em và các loại sản phẩm may mặc khác làm từ vải dệt kim và dệt.

2.1.4.2 Đặc điểm tổchức sản xuất

Cơ cấu tổchức sản xuất của công ty được chia thành 3 bộphận:

a) Bộphận sản xuất chính: là bộphận sản xuất ra sản phẩm chính của công ty, gồm 3 nhà máy thành viên là Nhà máy Sợi, Nhà máy Dệt-Nhuộm, Nhà máy May.

- Nhà máy Sợi: Được trang bị đồng bộ 03 dây chuyền thiết bị nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Nhật Bản với hơn 60.000 cọc sợi, sản lượng hàng năm trên 11.200 tấn sợi.

- Nhà máy Dệt- Nhuộm: Được trang bị đồng bộthiết bịdệt kim, nhuộm,...nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Đài Loan. Với sản lượng vải dệt kim hàng năm là 1.500 tấn.

- Nhà máy May: Với 50 chuyền may, được trang bị các máy may hiện đại. Sản phẩm chính của nhà máy may gồm áo T- shirt, áo Jacket, quần Short, quần áo trẻem và các loại hàng may mặc khác. Sản lượng hàng năm của nhà máy đạt gần 9 triệu sản phẩm. b) Bộphận sản xuất phụtrợ:

- Có nhiệm vụgiúp cho bộphận sản xuất chính hoạt động một cách liên tục.

- Hiện tại, công ty có Xí nghiệp Cơ Điện phụ trợ chuyên vận hành chuyển tải trạm 110/6 KV, giacông cơ khí, sửa chữa và xây dựng các công trình phụcho các nhà máy thành viên.

c) Bộ phận phục vụ sản xuất: Bộ phận này được tổ chức nhằm cung ứng các điều kiện cho sản xuất.

Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy

2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Công ty Cổphần Dệt May Huế được tổchức theo kiểu trực tuyến chức năng, trong đó Chủtịch Hội đồng quản trị là người đứng đầu và chịu trách nhiệm cao nhất.

- Tổng Giám đốc: là người đứng đầu, chỉ huy cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm

toàn bộvềkết quả HĐSXKDcủa công ty.

- Phó Tổng Giám đốc: là người giải quyết những công việc được Tổng Giám đốc ủy

quyền, phụtrách chỉ đạo các phòng ban và cácđơn vịsản xuất trong Công ty.

- Giám đốc điều hành: điều hành khối Sợi, khối Nội chính hoạt động theo đúng kế

hoạch hoạt động của công ty.

- Phòng Kế hoạch XNK May: khai thác thị trường, lựa chọn khách hàng; tham mưu

choBGĐ về chiến lược hoạt động, xác định mục tiêu HĐ SXKD để đạt hiệu quả cao nhất.

- Phòng Điều hành May:tiếp nhận, cungứng NVL; quản lý thành phẩm may.

- Phòng Quản lý chất lượng: quản lý chất lượng sản phẩm trong từng công đoạn SX,

quản lý định mức tiêu hao NVL. XD tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm toàn Công ty.

- Phòng Kinh doanh: tham mưu phương án kinh doanh tiêu thụ hàng nội địa. Tổchức

sản xuất, khai thác hàng may mặc phát triển thị trường nội địa.

- Phòng Kỹ thuật Đầu tư:xây dựng hoạch định và triển khai chiến lược đầu tư tổng thể

và lâu dài, XD kếhoạch đầu tư mua sắm, sửa chữa thiết bịphụtùng, lắp đặt thiết bị.

- Phòng Tài chính - Kế toán: tổchức ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, kịp thời,

đầy đủtoàn bộtài sản - nguồn vốn và phân tích kết quảhoạt động SXKD của Công ty.

- Phòng Nhân sự: quản lý lao động, an toàn lao động, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng

nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty.

- Ban Kiểm soát nội bộ: kiểm tra, kiểm soát các hoạt động SXKD, tài chính của Công

ty.

- Trạm Y tế:có chức năng chăm sóc sức khỏe cán bộ, công nhân viên trong Công ty.

- Ban Đời sống:phụtrách vềcông tác phục vụbữa cơm công nghiệp cho CBCNV.

Ban Bảo vệ:

- Các đơn vị trực tiếp sản xuất: (Gồm Nhà máy Sợi, nhà máy Dệt nhuộm, 4 nhà máy May và Xí nghiệp cơ điện) Tổ chức thực hiện theo kế hoạch Công ty giao.

Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy

2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty

2.1.5.1 Tổchức bộmáy kếtoán Kếtoán Kếtoán Công nợphải trả người bán Kếtoán Tổng hợp Kếtoán Tiền gửi Ngân hàng, tiền vay Kếtoán Doanh thu, công nợ phải thu người mua Thủ quỹ Kếtoán Phải thu, Phải trả khác KẾ TOÁN TRƯỞNG Kếtoán Nguyên vật liệu Kếtoán Lương, BHXH Kế toán Đầu tư Xây dựng cơ bản Kếtoán Thành phẩm Kếtoán Tài sản cố định, CCDC Kế toán Thuế Kếtoán tiền mặt Kếtoán công nợ, Tạm ứng Kếtoán giá thành TRƯỞNG PHÒNG PHÓ PHÒNG

- Trưởng phòng:Phụtrách chung, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc toàn bộcông tác điều hành, tổ chức và hoạt động của phòng Tài chính Kế toán theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đãđược quy định tại Quy chếtổchức của Công ty.

- Phó phòng: đảm nhiệm công việc Kếtoán Tổng hợp, thuếTNDN, công nợ. Quản lý

phần hành Kếtoán thành phẩm, Kếtoán Hàng tồn kho, Kếtoán DTBH.

- Kế toán Tiền mặt: Thu tiền bán hàng, tiền nợ tạm ứng,.. Kiểm tra tính hợp lệ, hợp

pháp của chứng từ đểchấp nhận thanh toán hoặc chưa chấp nhậnhướng dẫn người có liên quan hoàn tất hồ sơ.

- Kế toán công nợ tạm ứng: Mởsổtheo dõi công nợ tạmứng theo từng đối tượng. Lập

phiếu thanh toán tạm ứng, hạch toán phần thanh toán tạm ứng vào các tài khoản liên quan. Lập BC công nợtạmứng hàng tháng chậm nhất ngày mồng 3 tháng sau.

- Kế toán Tiền lương – BHXH: Kiểm soát việc tính lương, quỹ lương của các Nhà

máy. Phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp, các khoản khấu trừvào tiền lương, tính thuếThu nhập cá nhân theo quy định của Pháp luật.

- Kế toán Nguyên vật liệu:Theo dõi, kiểm kê nhập xuất tồn của các kho NVL, CCDC.

- Kế toán Thành phẩm:Theo dõi, kiểm kê nhập xuất tồn của thành phẩm, hàng hóa.

- Kế toán Đầu tư xây dựng cơ bản:Theo dõi chi tiết tình hình thực hiện của từng công

trình, lập bảng theo dõi hoạt động đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ, sửa chữa lớn

TSCĐ.

- Kế toán Tài sản cố định và Công cụ dụng cụ :Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản

trong kỳ, khấu hao phân bổphù hợp; Kiểm kê tài sản định kỳ.

- Kế toán Giá thành sản phẩm:Tập hợp chi phí, kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của chi

phí và tính giá thành sản phẩm hàng tháng.

- Kế toán thuế:Theo dõi - cập nhật dữ liệu chính xác kịp thời tình hình các khoản thuế.

Lập báo cáo thuế, khai thuế đúng thời hạn;Đối chiếu công nợvới cơ quan thuế.

- Kế toán Phải thu, phải trả khác: Theo dõi Công nợ phải thu, phải trả. Đối chiếu và

cung cấp sốliệu khoản trả trước, trích trước cho các phần hành vàđơn vịliên quan.

Thủ quỹ:

- Kế toán Tổng hợp:Kiểm tra các định khoản nghiệp vụphát sinh của các phần hành kế toán đã hạch toán. Kết chuyển doanh thu, chi phí, lãi lỗ. Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra kiểm toán.

- Kế toán Tiền gửi ngân hàng, tiền vay: Thực hiện các công việc liên quan đến thanh

toán bằng TGNH, vay ngân hàng, theo dõi khoản vay.

- Kế toán Công nợ phải trả người bán: Quản lý, theo dõi chi tiết các đối tượng. Thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)