Tính giá thành sản phẩ m

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế (Trang 94 - 98)

Biểu 2. 24 : Sổ cái tài khoản 1541-1

6. Kết cấu khóa luận

2.2 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy

2.2.4.3 Tính giá thành sản phẩ m

 Đối tượng tính giá thành ở Nhà máy Sợi là sản phẩm cuối cùng của quy trình công nghệbao gồm sợi các loại.

 Công ty sử dụng phươngpháp tỷlệ đểtính giá thành sản phẩm sợi các loại.

 Hiện nay công ty có rất nhiều loại sản phẩm sợi và giá thành của mỗi loại sản phẩm sợi sẽkhác nhau.

 Quy trình tính giá thành của từng loại sản phẩm như sau:

Sơ đồ2.6: Quy trình tính giá thành từng sản phẩm Sợi tại Nhà máy Sợi

a) Xác định sản phẩm hoàn thành

Đầu tháng sau, kế toán xác định số lượng sản phẩm Sợi hoàn thành nhập kho của tháng tại Nhà máy Sợi thông qua Bảng Tổng Hợp Nhập Kho Thành Phẩm Sợi (phụ lục 2.5).

Đầu tháng 11/2019, kế toán tổng hợp sản phẩm Sợi sản xuất nhập kho của tháng 10/2019 tại Nhà máy Sợi là 1.353.365,24 kg. Trong đó: Sợi Ne 30 CVCd (60/40)W là 34.672,68 kg; Sợi Ne 30 CVCm (60/40)W là 45.813,60kg,...

b) Tính giá xuất kho vật tư

Kế toán vào phần mềm chạy chương trình tính giá xuất kho vật tư vào cuối tháng và tiến hành điều chỉnh lại giá trịhàng tồn kho.

c) Xác định và kết chuyển phần chi phí phát sinh (1) Xác định sản phẩm hoàn thành (2) Tính giá xuất kho vật tư (3) Xác định và kết chuyển CPPS (4) Tính sản phẩm dở dang (5) Khai báo định mức chi phí (6) Phân bổ chi phí cho từng loại SP (7) Tính và cập nhật giá thành

Kế toán tập hợp các CP cho Nhà máy sợi bằng cách thực hiện bút toán kết chuyển toàn bộCP vào tài khoản 1541-1 (CP SXKDDD của Nhà máy Sợi)ởphần mềm Bravo. d) Tính sản phẩm dởdang

Sau khi kiểm kê và xác định giá trịsản phẩm dở dang, kếtoán sẽtiến hành cân đối lại lượng nguyên vật liệuở Báo cáo cân đối yếu tốtrong giá thành.

e) Khai báo định mức chi phí

Căn cứ vào cách phân bổ của các CP trong từng sản phẩm, kế toán lần lượt khai báo định mức phân bổchi phí cho từng loại sản phẩm vào phần mềm Bravo.

Các chi phí liên quan đến từng sản phẩm sẽ được khai định mức và phân bổ như sau: - CPNVLC phân bổ theo định mức tiêu hao bông xơ dựa trên Bảng sử dụng nguyên vật

liệu Sợi tháng 10/2019 (phụ lục 2.6).Định mức sử dụng NVL của từng tháng sẽkhác nhau, tùy thuộc vào công thức pha chếcủa Nhà máy Sợi.

- Chi phí nguyên vật liệu phụphân bổ đều - theo khối lượng sản phẩm sản xuất.

- Chi phí lương NCTT và NVPX được phân bổ theo Bảng quỹ lương được duyệt (phụ

lục 2.7) được lập dựa trên Quyết định tiền lương cho từng đơn giá sản phẩm mà Ban

giám đốc Công ty đã công bố vào đầu năm.

- Chi phí sản xuất chung (khấu hao và dịch vụmua ngoài–tiền điện) được phân bổtheo định mức sửdụng điện căn cứtrên Bảng định mức tiêu thụ điện năng (phụlục 2.8). - Các chi phí sản xuất chung khác được phân bổ đều theo khối lượng sản phẩm sản

xuất.

Ví dụ: Kế toán khai định mức cho sản phẩm Sợi Ne 30 CVCd (60/40)W (phụlục 2.9). f) Phân bổchi phí cho từng loại sản phẩm

Kế toán tiến hành bút toán phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm để tính giá thành cho từng loại sản phẩm trên phần mềm Bravo.

g) Tính và cập nhập giá thành

- Cuối cùng, kếtoán thực hiện lệnh đểtính và cập nhật giá thành trên phần mềm Bravo. - Kế toán theo dõi chi tiết giá thành từng loại sản phẩm trên Bảng tính giá thành Nhà

máy Sợi tháng 10/2019 (Phụlục 2.10) và Bảng phân tích giá thành.

*** Nhận xét Bảng tính giá thành Nhà máy Sợi tháng 10/2019 và Bảng phân tích giá

thành nhà máy Sợi – Sản xuất.

Bảng 2.6: So sánh giá trịnguyên vật liệu trực tiếp của Bảng tính giá thành và Bảng phân tích giá thành Nhà Máy Sợi tháng 10/2019

(ĐVT: đồng)

Từ bảng 2.6 ta có thểthấy, giá trị CPNVLCở bảng PTGT lớn hơn giá trị ởbảng TGT

3.549.091 đồng và giá trị CPNVLPở bảng PTGT nhỏ hơn giá trị ở bảng TGT 3.549.091

đồng. Hai sự chênh lệch này bù trừ qua lại cho nhau và không làm ảnh hưởng hay thay đổi đến giá trịCP NVLTT và giá thành của các sản phẩmở2 bảng.

Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do sự nhầm lẫn trong quá trình khai báo giá trị các NVL, VT-PT,... cho bảng tính giá thành của nhân viên phòng kinh doanh. Cụ thể: đã khai báo nhầm giá trị của vật tư Đá mài, Đá cắt và Lốp vào nhóm giá trị của NVLC (Z621 – nhóm 2) thay vì khai báo vào nhóm VTPT(Z621 – nhóm 4) (Bảng cân đối các yếu tốtrong giá thành - phụlục 2.11). Chính điều này đã làm giá trị của các loại vật tư ở nhóm NVLP bịlệch sang nhóm NVLC trong bảng tính giá thành và tạo nên sự chênh lệch trên.

GIÁ TRỊ Bảng Tính Giá Thành Bảng Phân Tích Giá Thành Chênh lệch

NVLC 49.057.240.264 49.053.691.173 3.549.091 NVLP 1.788.538.607 1.792.087.698 (3.549.091)

Phế liệu TH (1.471.497.862) (1.471.497.862) -

TỔNG

(NVLTT) 49.374.281.009 49.374.281.009 -

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)