Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế (Trang 42)

Biểu 2. 24 : Sổ cái tài khoản 1541-1

6. Kết cấu khóa luận

2.1 Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế

2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty

2.1.4.1 Lĩnhvực hoạt động

Công ty Cổphần Dệt May Huế là đơn vịchuyên sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm:

- Sản phẩm sợi TC, sợi PE và sợi Cotton. - Sản phẩm Dệt - Nhuộm.

- Sản phẩm may: Quần áo nam nữ, quần áo trẻ em và các loại sản phẩm may mặc khác làm từ vải dệt kim và dệt.

2.1.4.2 Đặc điểm tổchức sản xuất

Cơ cấu tổchức sản xuất của công ty được chia thành 3 bộphận:

a) Bộphận sản xuất chính: là bộphận sản xuất ra sản phẩm chính của công ty, gồm 3 nhà máy thành viên là Nhà máy Sợi, Nhà máy Dệt-Nhuộm, Nhà máy May.

- Nhà máy Sợi: Được trang bị đồng bộ 03 dây chuyền thiết bị nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Nhật Bản với hơn 60.000 cọc sợi, sản lượng hàng năm trên 11.200 tấn sợi.

- Nhà máy Dệt- Nhuộm: Được trang bị đồng bộthiết bịdệt kim, nhuộm,...nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Đài Loan. Với sản lượng vải dệt kim hàng năm là 1.500 tấn.

- Nhà máy May: Với 50 chuyền may, được trang bị các máy may hiện đại. Sản phẩm chính của nhà máy may gồm áo T- shirt, áo Jacket, quần Short, quần áo trẻem và các loại hàng may mặc khác. Sản lượng hàng năm của nhà máy đạt gần 9 triệu sản phẩm. b) Bộphận sản xuất phụtrợ:

- Có nhiệm vụgiúp cho bộphận sản xuất chính hoạt động một cách liên tục.

- Hiện tại, công ty có Xí nghiệp Cơ Điện phụ trợ chuyên vận hành chuyển tải trạm 110/6 KV, giacông cơ khí, sửa chữa và xây dựng các công trình phụcho các nhà máy thành viên.

c) Bộ phận phục vụ sản xuất: Bộ phận này được tổ chức nhằm cung ứng các điều kiện cho sản xuất.

Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy

2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Công ty Cổphần Dệt May Huế được tổchức theo kiểu trực tuyến chức năng, trong đó Chủtịch Hội đồng quản trị là người đứng đầu và chịu trách nhiệm cao nhất.

- Tổng Giám đốc: là người đứng đầu, chỉ huy cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm

toàn bộvềkết quả HĐSXKDcủa công ty.

- Phó Tổng Giám đốc: là người giải quyết những công việc được Tổng Giám đốc ủy

quyền, phụtrách chỉ đạo các phòng ban và cácđơn vịsản xuất trong Công ty.

- Giám đốc điều hành: điều hành khối Sợi, khối Nội chính hoạt động theo đúng kế

hoạch hoạt động của công ty.

- Phòng Kế hoạch XNK May: khai thác thị trường, lựa chọn khách hàng; tham mưu

choBGĐ về chiến lược hoạt động, xác định mục tiêu HĐ SXKD để đạt hiệu quả cao nhất.

- Phòng Điều hành May:tiếp nhận, cungứng NVL; quản lý thành phẩm may.

- Phòng Quản lý chất lượng: quản lý chất lượng sản phẩm trong từng công đoạn SX,

quản lý định mức tiêu hao NVL. XD tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm toàn Công ty.

- Phòng Kinh doanh: tham mưu phương án kinh doanh tiêu thụ hàng nội địa. Tổchức

sản xuất, khai thác hàng may mặc phát triển thị trường nội địa.

- Phòng Kỹ thuật Đầu tư:xây dựng hoạch định và triển khai chiến lược đầu tư tổng thể

và lâu dài, XD kếhoạch đầu tư mua sắm, sửa chữa thiết bịphụtùng, lắp đặt thiết bị.

- Phòng Tài chính - Kế toán: tổchức ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, kịp thời,

đầy đủtoàn bộtài sản - nguồn vốn và phân tích kết quảhoạt động SXKD của Công ty.

- Phòng Nhân sự: quản lý lao động, an toàn lao động, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng

nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty.

- Ban Kiểm soát nội bộ: kiểm tra, kiểm soát các hoạt động SXKD, tài chính của Công

ty.

- Trạm Y tế:có chức năng chăm sóc sức khỏe cán bộ, công nhân viên trong Công ty.

- Ban Đời sống:phụtrách vềcông tác phục vụbữa cơm công nghiệp cho CBCNV.

Ban Bảo vệ:

- Các đơn vị trực tiếp sản xuất: (Gồm Nhà máy Sợi, nhà máy Dệt nhuộm, 4 nhà máy May và Xí nghiệp cơ điện) Tổ chức thực hiện theo kế hoạch Công ty giao.

Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy

2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty

2.1.5.1 Tổchức bộmáy kếtoán Kếtoán Kếtoán Công nợphải trả người bán Kếtoán Tổng hợp Kếtoán Tiền gửi Ngân hàng, tiền vay Kếtoán Doanh thu, công nợ phải thu người mua Thủ quỹ Kếtoán Phải thu, Phải trả khác KẾ TOÁN TRƯỞNG Kếtoán Nguyên vật liệu Kếtoán Lương, BHXH Kế toán Đầu tư Xây dựng cơ bản Kếtoán Thành phẩm Kếtoán Tài sản cố định, CCDC Kế toán Thuế Kếtoán tiền mặt Kếtoán công nợ, Tạm ứng Kếtoán giá thành TRƯỞNG PHÒNG PHÓ PHÒNG

- Trưởng phòng:Phụtrách chung, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc toàn bộcông tác điều hành, tổ chức và hoạt động của phòng Tài chính Kế toán theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đãđược quy định tại Quy chếtổchức của Công ty.

- Phó phòng: đảm nhiệm công việc Kếtoán Tổng hợp, thuếTNDN, công nợ. Quản lý

phần hành Kếtoán thành phẩm, Kếtoán Hàng tồn kho, Kếtoán DTBH.

- Kế toán Tiền mặt: Thu tiền bán hàng, tiền nợ tạm ứng,.. Kiểm tra tính hợp lệ, hợp

pháp của chứng từ đểchấp nhận thanh toán hoặc chưa chấp nhậnhướng dẫn người có liên quan hoàn tất hồ sơ.

- Kế toán công nợ tạm ứng: Mởsổtheo dõi công nợ tạmứng theo từng đối tượng. Lập

phiếu thanh toán tạm ứng, hạch toán phần thanh toán tạm ứng vào các tài khoản liên quan. Lập BC công nợtạmứng hàng tháng chậm nhất ngày mồng 3 tháng sau.

- Kế toán Tiền lương – BHXH: Kiểm soát việc tính lương, quỹ lương của các Nhà

máy. Phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp, các khoản khấu trừvào tiền lương, tính thuếThu nhập cá nhân theo quy định của Pháp luật.

- Kế toán Nguyên vật liệu:Theo dõi, kiểm kê nhập xuất tồn của các kho NVL, CCDC.

- Kế toán Thành phẩm:Theo dõi, kiểm kê nhập xuất tồn của thành phẩm, hàng hóa.

- Kế toán Đầu tư xây dựng cơ bản:Theo dõi chi tiết tình hình thực hiện của từng công

trình, lập bảng theo dõi hoạt động đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ, sửa chữa lớn

TSCĐ.

- Kế toán Tài sản cố định và Công cụ dụng cụ :Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản

trong kỳ, khấu hao phân bổphù hợp; Kiểm kê tài sản định kỳ.

- Kế toán Giá thành sản phẩm:Tập hợp chi phí, kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của chi

phí và tính giá thành sản phẩm hàng tháng.

- Kế toán thuế:Theo dõi - cập nhật dữ liệu chính xác kịp thời tình hình các khoản thuế.

Lập báo cáo thuế, khai thuế đúng thời hạn;Đối chiếu công nợvới cơ quan thuế.

- Kế toán Phải thu, phải trả khác: Theo dõi Công nợ phải thu, phải trả. Đối chiếu và

cung cấp sốliệu khoản trả trước, trích trước cho các phần hành vàđơn vịliên quan.

Thủ quỹ:

- Kế toán Tổng hợp:Kiểm tra các định khoản nghiệp vụphát sinh của các phần hành kế toán đã hạch toán. Kết chuyển doanh thu, chi phí, lãi lỗ. Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra kiểm toán.

- Kế toán Tiền gửi ngân hàng, tiền vay: Thực hiện các công việc liên quan đến thanh

toán bằng TGNH, vay ngân hàng, theo dõi khoản vay.

- Kế toán Công nợ phải trả người bán: Quản lý, theo dõi chi tiết các đối tượng. Thực

hiện thanh toán theo đúng cam kết.

- Kế toán Doanh thu và Công nợ phải thu khách hàng: Theo dõi chi tiết các đơn

hàng, bán hàng, doanh thu, công nợphải thu của từng khách hàng.

2.1.5.2 Tổchức vận dụng các chế độ, hình thức, chính sách kếtoán

- Chế độ kế toán: Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, Công ty đã áp dụng Thông tư 200/2014/TT-BTC.

- Niên độkếtoán: Từngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.

- Đơn vịtiền tệ: VNĐ, cũng là đơn vịtiền tệ được sử dụng đểlập và trình bày BCTC.

- Phương pháp kế toán TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua, thuế nhập khẩu,

các loại thuếmua hàng không hoàn lại và chi phí liên quan trực tiếpđến tài sản.

- Phương pháp khấu haoTSCĐ theo phương pháp đường thẳng (ở6 tháng cuối năm) và

theo phương pháp khấu hao nhanh (ở 6 tháng đầu năm).

- Phương pháp kếtoán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên.

- Phương pháp tính giá xuất kho: phương pháp bình quân gia quyền.

- Phương pháp tính giá thành sản phẩm: phương pháptỷlệ.

- Phương pháp tính thuếGTGT: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

- Hình thức kếtoán: Công ty Cổphần Dệt may Huếáp dụng hình thức kếtoán trên máy vi tính.

- Phần mềm kế toán mà Công ty đang sửdụng là phần mềm Bravo 7.0

Ghi chú: Nhập sốliệu hằng ngày

In sổ, báo cáo cuối kì (tháng, quý, năm) Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 2.3: Hình thức kếtoán trên máy vi tính tại Công ty CổPhần Dệt May Huế

2.1.6 Đánh giá nguồn lực và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua giai đoạntừ năm 2016 - 2018 từ năm 2016 - 2018

2.1.6.1 Tình hình laođộng qua 3 năm 2016 –2018

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh các yếu tốvềvật chất kỹthuật thì yếu tố lao động là yếu tốhết sức quan trọng, mang tính chất then chốt và quyết định tới sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong đó, quy mô của lực lượng lao động một phần nào đó phản ánh quy mô của doanh nghiệp, cơ cấu lao động phản ánh lĩnh vực hoạt động và đặc điểm công nghệ của doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu phát triển SXKD, lực lượng lao động của Công ty Cổphần Dệt May Huếkhông ngừng tăng lên về số lượng lẫn chất lượng.

Bảng 2.1: Tình hình laođộng của Công ty qua 3 năm 2016 –2018

(ĐVT: người)

(Nguồn: phòng TổChức–Nhân SựCông ty CổPhần Dệt May Huế)

Biểu đồ2.1: Biến động cơ cấu nhân sựcủa Công ty giai đoạn 2016 - 2018

Qua bảng phân tích trên, ta thấy tổng số lao động của Công ty CổPhần Dệt May Huế

Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %

3960 100 3936 100 5186 100 -24 -0,61 1250 31,76 1233 31,14 1184 30,08 1629 31,41 -49 -3,97 445 37,58 2727 68,86 2752 69,92 3557 68,59 25 0,92 805 29,25 3573 90,23 3535 89,81 4744 91,48 -38 -1,06 1209 34,20 387 9,77 401 10,19 442 8,52 14 3,62 41 10,22 202 5,10 207 5,26 235 4,53 5 2,48 28 13,53 416 10,51 410 10,42 420 8,10 -6 -1,44 10 2,44 3342 84,39 3319 84,32 4531 87,37 -23 -0,69 1212 36,52 So sánh Chỉ tiêu

Phân loại theo giới tính

Phân loại theo tính chất công việc

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

2017/2016 2018/2017 Cao đẳng, trung cấp Sơ cấp Nữ Trực tiếp Gián tiếp Đại học

Phân loại theo trình độ chuyên môn

Tổng số lao động Nam 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2016 2017 2018 3960 3936 5186

công ty lại tăng mạnh thêm 1250 người so với năm 2017. Nguyên nhân có sự thay đổi đột biếnnày là do năm 2018, với mục đích cải tiến công tác kinh doanh tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong lẫnngoài nước nên Công ty đã tuyển và đào tạo thêm một lực lượng lớnlao động để đáp ứng kịp thời những nhu cầu của khách hàng.

Tình hình lao động cụthểcủa Công ty trong giai đoạn 2016– 2018 như sau: a) Phân loại theo giới tính

Nhìn chung cả 3 năm 2016 – 2018, cơ cấu lao động phân chia theo giới tính của công ty qua 3 năm đều có số lao động nữ đều chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của công ty. Do tính chất công việc của Công ty, sản phẩm làm ra đòi hỏi sự cẩn thận và tỉ mĩ. Điều này phù hợp với thể trạng và khả năng của người phụnữ hơn nên việc tỷtrọng lao động nữ chiếm tỷtrọng cao trong tổng số lượng lao động của công ty là một dấu hiệu tốt. b) Phân loại theo tính chất công việc

Do đặc thù ngành nghề của công ty là sản xuất, kinh doanh nên phần lớn lao động trong Công ty là lao động trực tiếp còn lao động gián tiếp làm việc trong bộ phận hành chính - vận chuyển chỉ chiếm số lượng ít. Cụ thể trong 3 năm 2016 - 2018 lao động trực tiếp của công ty đều chiếm hơn 89% còn laođộng gián tiếp chỉchiếm từ 10% trởxuống. c) Phân loại theo trình độchuyên môn

Phần lớn lao động trong Công ty là công nhân nên tỷtrọng lao động có trìnhđộ sơ cấp chiếm phần lớn (chiếmhơn 84% tổng lao động). Bên cạnh đó, số lao động có trìnhđộ Đại học qua 3 năm không có sự thay đổi quá lớn và vẫn còn chiếm một tỷtrọng khá thấp so với tổng số lao động (chiếm 4-5% tổng số lao động). Điều này vẫn chưa tương xứng với tầm vóc của Công ty. Do đó, Công ty cần chú trọng hơn nữa trong công tác đào tạo và tuyển dụng người lao động để nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn lao động.

2.1.6.2 Tình hình tài sản–nguồn vốnqua 3 năm 2016 –2018

Bảng 2. 2: Tình hình tài sản–nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016–2018

(ĐVT: triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công Ty CổPhần Dệt May Huế năm 2016 –2018)

a) Tình hình tài sản

Tài sản là yếu tố quan trọng đối với sự sinh tồn - phát triển của DN, nó thể hiện khả năng và tiềm lực của DN. Vì thếviệctăng tài sản theo thời gian kinh doanh chứng tỏrằng

Công ty đang làm ăn có hiệu quả, có khả năng tích lũy vốn để tái đầu tư, mở rộng SXKD.

Biểu đồ2.2: Cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2016–2018

Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %

679.185 100,00 648.236 100,00 794.428 100,00 -30.949 -4,56 146.192 22,55 396.388 58,36 396.286 61,13 545.192 68,63 -102 -0,03 148.906 37,58 282.797 41,64 251.950 38,87 249.236 31,37 -30.847 -10,91 -2.714 -1,08 679.185 100,00 648.237 100,00 794.428 100,00 -30.948 -4,56 146.191 22,55 473.317 69,69 430.267 66,38 581.995 73,26 -43.050 -9,10 151.728 35,26 205.868 30,31 217.970 33,63 212.433 26,74 12.102 5,88 -5.537 -2,54 VCSH Nguồn vốn TSDH Tài sản TSNH NPT So sánh Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

2017/2016 2018/2017 58.36 61.13 68.63 41.64 38.87 31.37 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2016 2017 2018 TSNH TSDH

Dựa vào sốliệu Bảng 2.2 và Biểu đồ 2.2, ta có thểrút ta một vài nhận xét vềtình hình cơ cấu tài sản của Công ty như sau:

- Tổng tài sản của Công ty từ năm 2016 đến năm 2018có sự biến động không đều. Cụ thể: Năm 2017 tổng giá trị tài sản của công ty giảm đi 30.949 triệu đồng so với năm 2016. Năm 2018, chỉ tiêu này lại tăng lên 146.192 triệu đông. Nguyên nhân của sự

biến động không đồng đều này là do sự tăng lên đột biến của TSNH ở năm 2018.

- Tronggiai đoạn 2016–2018, tài sản ngắn hạn của công ty có tỷtrọngthay đổi tăng và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)