Trình tự hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế (Trang 30)

d) Nguyên tắc đánh giá

- Giá nhập kho= Giá mua + Chi phí trước khi nhập kho Trong đó:

 Giá mua là: giá ghi trên hóa đơn của người bán hàng hoặc giá mua thực tế.

 CPtrước khi nhập kho gồm: CP vận chuyển, bốc xếp, thuếnhập khẩu (nếu có)...

- Giá xuất kho

Khi xuất kho, giá thực tếcủa NVL có thể được xác định 1trong các phương pháp sau:  Tính theo giá thực tếtừng lần nhập (giá đích danh)

 Tính theo giá nhập trước, xuất trước (FIFO)

 Tính theo giá bình qn gia quyền tại thời điểm xuất kho (giá bình qn liên hồn)

 Tính theo giá bình qn gia quyền cuối kỳ.

1.2.1.2 Kếtốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp

“Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoản tiền phải trảcho công nhân trực tiếp sản

xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ như lương, phụ cấp có tính chất lương,

các khoản đóng góp quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí

cơng đồn trích theo tỷlệ quy định theo chế độhiện hành” ( Phan Đức Dũng, 2006).

Chi phí nhân cơng trực tiếp thường được tính cho từng đối tượng chịu chi phí có liên quan. Trường hợp CPNCTT có liên quan đến nhiều đối tượng mà khơng hạch tốn trực tiếp được thì tập hợp chung, sau đó phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo các tiêu chuẩn,...

a) Chứng từ sửdụng

Đểhạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, kếtoán sử dụng các chứng từ sau:

- Bảng chấm cơng, Phiếu chi, Giấy tạmứng.

- Bảng tính lương, Bảng phân bổtiền lương và các khoản trích theo lương. b) Tài khoản sử dụng

- TK 622–Chi phí nhân cơng trực tiếp:

 Phản ánh chi phí nhân cơng trực tiếp được tập hợp và phân bổtrong kỳ.

 TK 622 khơng có số dư cuối kì và được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp

CP.

 Không hạch toán vào TK 622 đối với các khoản tiền lương, phụ cấp lương, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý, nhân viên bán hàng.

 Kết cấu tài khoản 622

Bảng 1. 2: Kết cấu tài khoản 622Chi phí nhân cơng trực tiếp

BÊN NỢ BÊN CĨ

Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh gồm:

- Tiền lương, tiền công lao động

- Các khoản trích theo lương theo qui định

Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh

doanh vào các TK liên quan đểtính giá

thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ.

- Một sốtài khoản đốiứngliên quan khác như tài khoản 334, 338, 111, 112, 154… c) Trình tựhạch tốn

Sơ đồ1. 3: Trình tựhạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

d) Quy tắc trích các khoảntheo lương

Theo Quyết định 595/QĐ-BHXH và Công văn2159/BHXH-BT của BHXH Việt Nam

quy định Tỷlệtrích các khoản theo lương áp dụng từngày 1/1/2019 trở đi như sau:

Mức trích các khoản

theo lương =

Tiền lương tháng làm căn cứtrích

các khoảntheo lương x

Tỷlệtrích các khoảntheo lương

Bảng 1. 3: Tỷlệphần trămtrích các khoản theo lương

Trách nhiệm đóng của các đối tương

Tỷ lệtrích các khoản theo lương

BHXH (%) BHYT (%) BHTN (%) KPCĐ (%) TỔNG(%) Doanh nghiệp 17,5 3 1 2 23,5 Người lao động 8 1,5 1 0 10,5

1.2.1.3 Kếtốn tập hợp chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến phục vụ sản xuất, quản lý sản xuất phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phạm vi các phân

xưởng, bộphận hay tổ đội sản xuất như:

- Chi phí nhân viên phân xưởng

- Chi phí vật liệu

- Chi phí dụng cụdùng trong q trình quản lý sản xuất

- Chi phí khấu hao TSCĐ

- Chi phí dịch vụmua ngồi

- Chi phí bằng tiền khác…

CPSXC thường được hạch toán chi tiết theo từng điểm phát sinh: phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất theo nội dung từng yếu tố chi phí. Cuối kỳtổng hợp lại và phân bổ cho các đối tượng theo những tiêu thức thích hợp. Tiêu thức phân bổ thường là: phân bổ

theo định mức chi phí chung, phân bổtheo CPNVLTT , theo CPNCTT, theo giờ máy…

a) Chứng từ sửdụng

Đểhạch tốn CPSXC kếtốn sửdụng các chứng từ sau:

- Hóa đơn giá trị gia tăng.

- Bảng kê hàng hóa dịch vụmua ngồi.

- Phiếu chi, phiếu xuất kho.

- Hóa đơn cước phí vận chuyển.

- Bảng tính khấu hao TSCĐ.

- Bảng tính lương, bảng thanh toán lương nhân viên quản lý phân xưởng…

b) Tài khoản sử dụng

- TK 627–Chi phí sản xuất chung:

 Phản ánh những chi phí quản lý phục vụcho quá trình sản xuất trong phạm vi phân xưởng hoặc tổ, đội sản xuất

 Tài khoản này khơng có số dư cuối kỳ và được mởchi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí.

 Kết cấu tài khoản 627

Bảng 1. 4: Kết cấu tài khoản 627chi phí sản xuất chung

BÊN NỢ BÊN CĨ

Tiền lương, các khoản trích theo lương và phụcấp phải trả cho nhân viên phân xưởng. Chi phí vật liệu, CCDC xuất dùng cho phân

xưởng, bộphận sản xuất.

Khấu haoTSCĐ của PX, bộphận sản xuất.

Các khoản giảm chi phí sản xuất chung. Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào

các TK có liên quan đểtính giá thành sản

phẩm, lao vụ, dịch vụ.

- Một sốtài khoản đối ứng liên quan khác như tài khoản 111, 112, 152, 153, 154, 214,

334, 338, 242… c) Trình tự hạch tốn

Sơ đồ 1. 4: Trình tựhạch tốn chi phí sản xuất chung

1.2.2 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Cuối kỳ, kế toán kết chuyển hoặc phân bổ các CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC cho từng đối tượng chịu chi phí, kiểm kê và đánh giáSPDD cuối kỳ, thực hiện tính GTSP.

Để tập hợp chi CPSX và tính GTSP hoàn thành theo phương pháp kê khai thường xuyên, kếtoán sử dụng tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dởdang.

Kết cấu của tài khoản 154 như sau:

Bảng 1. 5: Kết cấu tài khoản 154chi phí sản xuất kinh doanh dởdang

BÊN NỢ BÊN CĨ

SDĐK: chi phí SXKDDD của kỳ trước Kết chuyển CPNVLTTT, CPNCTT, CPSXC phát sinh trong kỳ.

Các khoảnđiều chỉnh giảm giá thành

Giá thành ước tính sp hồn thành nhập kho hoặc chuyển bán trong kỳ

SDCK: CPSXDD cuối kỳnày.

Trình tự tập hợp CPSX và tính GTSP được thực hiện vào cuối kỳkếtốnnhư sau:

Sơ đồ1. 5: Trình tựtập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.2.3 Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm

Các khoản giảm giá thành là những khoản CPPS gắn liền với CPSX nhưng khơng

được tính vào GTSP hoặc những khoản CPPSnhưng khơng tạo ra giá trị sản phẩm chính.

Ví dụ như: chi phí thiệt hại sản xuất, chí phí sản phẩm hỏng, phếliệu,...

Tùy thuộc vào tính chất trọng yếu của các khoản giảm giá thành, kế tốn có thể đánh giá và điều chỉnh giảm giá thành theo những nguyên tắc nhất định:

- Nếu khoản giảm giá thành phát sinh nhỏ, không thường xuyên và không ảnh hưởng trọng yếu đến giá thành thực tế thì đánh giá - điều chỉnh giảm giá thành theo nguyên tắc doanh thu. Kế toán điều chỉnh giảm GTSP trực tiếp trên TK CPSXKD dở dang theo giá bánởthời kì bán.

- Nếu khoản giảm giá thành phát sinh thường xuyên, có giá trị lớn và ảnh hưởng trọng

yếu đến thơng tin tính giá thành thì đánh giá, điều chỉnh giảm giá thành theo nguyên

tắc giá vốn. Kế toán điều chỉnh giảm GTSP trực tiếp trên tài khoản CPSXKD dở dang

theo giá vốn hoặc tách biệt chi phí khỏi các tài khoản chi phíởthời kì phát sinh.

1.2.4 Kế tốn đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

“Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành chưa

hoàn thành vềmặt kỹthuật sản xuất và thủtục quản lýở các giai đoạn của quy trình cơng nghệchếbiến sản phẩm, số lượng sản phẩm dởdang cuối kỳphụthuộc rất nhiều vào quy trình sản xuất và kỳlựa chọn tính giá thành.”(Huỳnh Lợi–Nguyễn Khắc Tâm, 2002).

Để tính GTSP, doanh nghiệp cần phải kiểm kê và tính GTSP dở dang. Tùy theo đặc

điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp

có thểáp dụng một trong các phương pháp tính giá thành sản phẩm dở dang phổbiến sau:

a) Đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳtheo CPNVLTT (chi phí nguyên vật liệu chính)

- Áp dụng cho những sản phẩm có CPNVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng

CPSX.Phương pháp này chỉtính chi phí NVLTT hoặc NVL chính cho SPDD cuối kỳ,

các chi phí khác tính cho thành phẩm.

Chi phí của SPDD cuối kì (NVL) Chi phí của SPDD đầu kỳ(NVL) + CPNVL trực tiếp

phát sinh trong kỳ Số lượng SPDD cuối kỳ = x Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SPDD cuối kỳ

- Ưu điểm của phương pháp:đơn giản, dễtính.

- Nhược điểm của phương pháp: độ chính xác khơng cao và chỉ áp dụng tại DN có

CPNVLTT chiếm tỷ trọng cao trong GTSP và số lượng SPDD qua các kỳ ít biến động.

b) Đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ theo chi phí định mức (kếhoạch)

- Theo phương pháp này, đánh giá SPDD cuối kỳ tương tự như pp đánh giá nêu ở trên.

Tuy nhiên, điểm cần lưu ý là CPSXDD cuối kỳ được tính theo CP định mức (kế

hoạch).

- Khái qt cơng thứcnhư sau:

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = Số lượng SPDD x Tỷlệhồn thành x Chi phí định mức của mỗi SP

- Ưu điểm của phương pháp: tính tốn đơn giản.

- Nhược điểm của phương pháp: chỉphát huy tác dụng khi hệthống định mức chi phí có

độchính xác cao.

Ngồi 2 phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang được nêu trên, tùy thuộc vào lĩnh

vực sản xuất của mình mà các doanh nghiệp cịn có các phương pháp đánh khác để đánh giá giá trị SPDD - tính giá thành sản phẩm chính xác và phù hợp nhất.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY SỢI -

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ

2.1 Tổng quan vềCông Ty CổPhần Dệt May Huế

2.1.1 Một số thông tin cơ bản về Cơng ty

- Tên cơng ty: CƠNG TY CỔPHẦN DỆT MAY HUẾ

- Tên giao dịch quốc tế: HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: HUEGATEX

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 3300100628

- Mã sốthuế: 3300100628

- Vốn điều lệ: 100.000.000.000 (Một trăm tỷ đồng).

- Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước–P.Thủy Dương – TX.Hương Thủy–T. T. Huế

- Điện thoại: 0234.3864337 - 0234.3864957

- Fax: 0234.864338

- Website:http://huegatex.com.vn

- Mã cổphiếu: HDM

- Đại diện pháp luật: Nguyễn Văn Phong –Tổng giám đốc.

- Logo công ty:

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty

Công ty Cổphần Dệt May Huếtiền thân là Công ty Dệt May Huế và là đơn vịthành

viên của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.

- Ngày 29/03/1988, dây chuyền kéo sợi đầu tiên khánh thành và đưa vào hoạt động, đây

là dấu mốc lịch sửvà trởthành ngày truyền thống của Công ty cổphần Dệt May Huế.

- Tháng 02/1994, chuyển đổi tổchức của nhà máy Sợi Huếthành Công ty Dệt Huếtheo

quyết định số 140/QĐ- TCLĐ,tiếp nhận thêm Nhà máy Dệt Thừa Thiên Huế.

- Tháng 05/2000, do yêu cầu hoạt động sản xuất, công ty Dệt Huế được đổi tên thành

Công ty Dệt May Huếtheo quyết định số 29/QĐ-HĐQT ngày 18/08/2000.

- Tháng 04/2002, công ty Dệt May Huế tiếp nhận và xác nhập công ty May xuất khẩu

Thừa Thiên Huế, chuyển giao thành lập thêm một đơn vịthành viên là Nhà máy May.

- Ngày 17/11/2005: Công ty Dệt May Huếchuyển tên thành Công ty cổphần Dệt May

Huếtheo Quyết định số 169/2004/QĐ-BCN.

- Từ năm 2009 đến nay, Công ty Cổ phần Dệt May Huế đã có nhiều bước phát triển

vượt bậc, tiếp nhận lại toàn bộmặt bằng , thiết bị, lao động của Quinmax, góp vốn xây

dựng Cơng ty CPĐầu tư Dệt may Thiên An Phát, Công ty CP Dệt may Phú Hịa An.

Hiện nay, HUEGATEX ln có một đội ngũ cán bộ quản lý - kỹ thuật và công nhân

lành nghề, tạo ra sản phẩm đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, cơng ty cũng được chứng nhận vềtrách nhiệm tuân thủcác tiêu chuẩn xã hội trong sản xuất hàng

may mặc (SA-8000) của các khách hàng lớn tại Mỹ như: Perry Ellis, Sears,

Hansae,...Công ty vẫn luôn chủ trương mở rộng hợp tác với mọi đối tác trong và ngồi nước thơng qua các hình thức liên doanh, hợp tác kinh doanh; gọi vốn các nhà đầu tư chiến lược để hợp tác lâu dài trên tinh thần bìnhđẳng các bên cùng có lợi.

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

2.1.3.1 Chức năng

Sản xuất kinh doanh trong nước và xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng sợi, vải, các

Công ty được phép huy động vốn và sửdụng vốn từ các đơn vịkinh tế, các thành phần kinh tế, kể cả từ công nhân viên chức để phát triển sản xuất kinh doanh dưới các hình thức:

- Liên doanh hợp tác đầu tư cổphần theo đúng pháp luật. - Mởcửa hàng, đại lý giới thiệu và bán sản phẩm.

- Đặt chi nhánh văn phòng đại diệnở các địa phương trong và ngoài nước.

2.1.3.2 Nhiệm vụ

Là đơn vị sản xuất kinh doanh xuất, nhập khẩu trực tiếp, hạch tốn kinh tế độc lập, có

đầy đủ tư cách pháp nhân. Nhiệm vụcủa cơng ty là:

- Bảo tồn và phát triển nguồn vốn được huy động từ các cổ đông và các tổ chức kinh tế phát triển.

- Thực hiện các nghĩa vụ, chính sách kinh tếvà pháp luật của Nhà nước.

- Thực hiện phân phối lao động trên cơ sở sản xuất kinh doanh hiệu quả, đảm bảo việc

làm, chăm lo cải thiện đời sống tinh thần cho cán bộcông nhân viên.

2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty

2.1.4.1 Lĩnhvực hoạt động

Công ty Cổphần Dệt May Huế là đơn vịchuyên sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu

các sản phẩm:

- Sản phẩm sợi TC, sợi PE và sợi Cotton.

- Sản phẩm Dệt - Nhuộm.

- Sản phẩm may: Quần áo nam nữ, quần áo trẻ em và các loại sản phẩm may mặc khác

làm từ vải dệt kim và dệt.

2.1.4.2 Đặc điểm tổchức sản xuất

Cơ cấu tổchức sản xuất của công ty được chia thành 3 bộphận:

a) Bộphận sản xuất chính: là bộphận sản xuất ra sản phẩm chính của cơng ty, gồm 3 nhà máy thành viên là Nhà máy Sợi, Nhà máy Dệt-Nhuộm, Nhà máy May.

- Nhà máy Sợi: Được trang bị đồng bộ 03 dây chuyền thiết bị nhập khẩu từ Đức, Thụy

Sĩ, Nhật Bản với hơn 60.000 cọc sợi, sản lượng hàng năm trên 11.200 tấn sợi.

- Nhà máy Dệt- Nhuộm: Được trang bị đồng bộthiết bịdệt kim, nhuộm,...nhập khẩu từ

Đức, Thụy Sĩ, Đài Loan. Với sản lượng vải dệt kim hàng năm là 1.500 tấn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)