Một số biện nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế (Trang 118 - 122)

Biểu 2. 24 : Sổ cái tài khoản 1541-1

6. Kết cấu khóa luận

3.2 Một số biện nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá

và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy SợiCơng ty CổPhần Dệt May Huế

Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu về cơng tác kế tốn, về đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, về bộ máy quản lý doanh nghiệp của Công ty Cổ Phần Dệt May Huế.

Em xin mạnh dạn đưa ra một sốý kiến mang tính chủquan của bản thân với mong muốn

giúp cơng ty tiết kiệm được CPSX hơn, qua đó có thể cải thiện tốt hơn cơng tác kế tốn

CPSX và tính GTSP nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của cơng ty.

a) Đối với cơng tác kếtốn nói chung

Công ty cần nối mạng nội bộvới các đơn vị thành viên và chú ý hơn trong việc thiết lập công tác kếtốn quản trị. Bởi vì hiện nay kếtốn quản trị ngày càng đóng vai trị quan trọng trong doanh nghiệp, là công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà quản trị thực hiện tốt chức năng quản lý của mình trong quá trình hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát và ra quyết định vềhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

b) Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Đểtiết kiệm CPNVL trong q trình thu mua, phịng Kinh doanh cần nắm bắt kịp thời

giá cảnguyên liệuởcác khu vực cung cấp khác nhau đểtìmđược những thị trường có giá bán ngun liệu thấp hơn mà vẫn đảm bảo được chất lượng.

- Đểtránh sự sai lệch trong Bảng tính giá thành như đã nhận xétở (phần 2.2.4.3). Nhân

viên khai báo NVLở phòng kinh doanh cần chú ý cẩn trọng hơn trong quá trình khai

báo giá trị của các loại NVL, VT-PT,.... Bộ phận kếtoán sau khi lập xong Bảng tính giá thành và Bảng phân tích giá thành, cần kiểm tra đối chiếu lại sốliệu 2 bảng đểphát hiện kịp thời những sai sót báo Phịng kinh doanhđiều chính sớm.

- Đểcung cấp kịp thời giá xuất kho thì kếtốn nên tính giá xuất kho bình qn theo thời điểm. Như vậy sẽ giúp cung cấp kịp thời giá trị của vật liệu xuất kho khi cần thiết, cơng việc tính tốn sẽkhơng phải dồn đến cuối kỳ. Điều này đối với kếtoán viên của cơng ty là hồn tồn có thể làm được trên cơ sởcó sựtrợgiúp của phần mềm kếtốn.

- Cơng ty nên quản lý phếliệu thu hồi như sau: Khi nhập kho phế liệu thu hồi nên ghi

giảm luôn vào tài khoản CPSXKD thay vì là ghi giảm và theo dõiở phần CP NVLTT

vớiđịnh khoản: Nợ TK 1522/Có TK 1541-1, thay vìđịnh khoản: Nợ TK 1522/Có TK

6211-1. Như vậy sẽ giảm bớt rắc rối cho khoản mục CP NVLTT và về bản chất của

một khoản giảm giá thành thì hạch tốn phếliệu thu hồi như vậy là hoàn toàn hợp lý.

c) Đối với khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp

- Đối với hình thức trả lương theo sản phẩm, cơng ty nên sử dụng “Phiếu xác nhận sản

phẩm hoặc cơng việc hồn thành” để theo dõi số lượng sản phẩm làm ra của từng

người và tính ra tiền công cụ thể của từng ngày. Việc làm này có thểgiao cho các tổ

trưởng sản xuất, cuối tháng thì chuyển về cho tổ thống kê ở nhà máy để tính lương. Như vậy cơng việc tính lương cuối tháng sẽ đơn giản và hiệu quả hơn.

- Đối với cơng tác tiền lương, cơng ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với

nhân viên khối văn phòng và trả lương theo sản phẩm đối với NVPX sản xuất là rất phù hợp với đặc thù công ty. Tuy nhiên, công ty cần gắn trách nhiệm và quyền lợi của các tổ lao động với kết quả sản xuất của họ để tránh tình trạng đặt nặng về số lượng sản phẩm hơn chất lượng sản phẩm và tiết kiệm chi phí. Các tổ trưởng tổsản xuất cần phải thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc công nhân giúp quá trình SXđạt hiệu quảcao.

- Hai loại sợi mà đề tài khóa luận nghiên cứu, tuy có đặc điểm sản xuất khác nhau

nhưng lại có chung lượng CP NCTT phân bổ như nhau. Điều này chưa tạo ra sự khác

biệt quá lớn vềgiá thành sản phẩm nên Cơng ty cần tìm hiểu và nghiên cứu nhiều hơn

về định mức lương quy định cho mỗi sản phẩm để đưa ra được những mức quy định

chính xác và chi tiết hơn về định mức lương của mỗi sản phẩm.

d) Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung

- Trong q trình sản xuất, để giảm chi phí cố định mà mỗi sản phẩm phải gánh chịu thì cần phải hoạt động tối đa, sửdụng TSCĐ hết công suất tối ưu của chúng.Đểthực hiện

điều này, công ty nên đưa ra các cách quản lý - bố trí thời gian lao động hợp lý, tránh

đểmáy móc, thiết bịcó thời gian chết.

- Cơng ty cần có những quy định cụthể đểhạn chếcác khoản chi phí chung vềbút mực,

giấy vở, chi tiền điện thoại, điện, nước ở các nhà mày và các văn phịng cơng ty. Chẳng hạn như giao khốn các chi phí này cho từng đơn vị.

e) Đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ

Nếu thay đổi phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Theo em, công ty nên

sử dụng phương pháp “Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức”. Trên

thực tế hệ thống định mức chi phí mà cơng ty đã xây dựng, kế tốn hồn tồn có thể xác

định được chi phí định mức của mỗi sản phẩm. Phương pháp này chỉ phát huy tác dụng

tối đa khi hệ thống định mức được xây dựng chính xác, tuy nhiên phương pháp này sẽ

phản ánh được hết các khoản mục chi phí dở dang cuối kỳ(bao gồm cả chi phí NCTT và

chi phí SXC), sản phẩm dởdang cuối kỳ được đánh giá chính xác hơn. Trên thực tế định

mức chi phí sản xuất của cơng ty được xây dựng từ khá lâu, do đó cũng đã phần nào khẳng định được độchính xác của nó.

Tóm lại, tổchức cơng tác kếtốn nói chung và kếtốn chi phí sản xuất tính giá thành

sản phẩm nói riêng của Cơng ty Cổphần Dệt may Huế nhìn chung khá hồn thiện, được

xây dựng qua một thời gian dài và đã có nhiều đóng góp cho cơng ty. Tuy nhiên, vẫn còn

một số điểm chưa được hợp lý và hiệu quả. Trong thời gian tới, muốn phát triển thành

một Công ty Dệt may hàng đầu của khu vực miền Trung thì hệthống kếtốn của cơng ty

cần phải tìm nhiều giải pháp để khơng ngừng hồn thiện hơn nữa cơng tác kế tốn của mình.

PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế (Trang 118 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)