Giải pháp hoàn thiện tổ chức tài khoản kế toán

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ HOÀN THIỆN tổ CHỨC CÔNG tác kế TOÁN tại BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 77 - 79)

- Tự chủ về sử dụng nguồn tài chính, tiền lương, tiền công

3.2.3. Giải pháp hoàn thiện tổ chức tài khoản kế toán

Bệnh viện triển khai và hoàn thiện hệ thống tài khoản theo Thông tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 về việc Chế độ kế tốn đơn vị hành chính sự nghiệp. Hệ thống tài khoản kế tốn được hướng dẫn chi tiết tại Phụ lục số 02 của Thông tư 107/2017/TT-BTC, bao gồm:

- Nhóm tài khoản loại 1: Tiền và vật tư. - Nhóm tài khoản loại 2: Tài sản cố định - Nhóm tài khoản loại 3: Thanh tốn - Nhóm tài khoản loại 4: Nguồn vốn

- Nhóm tài khoản loại 5: Các khoản thu - Nhóm tài khoản loại 6: Các khoản chi - Nhóm tài khoản loại 7: Các khoản thu khác - Nhóm tài khoản loại 8: Các khoản chi khác - Nhóm tài khoản loại 9: Kết quả hoạt động - Nhóm tài khoản loại 0: Tài khoản ngồi bảng

Với quy định mới, nguồn thu ngân sách được thể hiện qua TK 511- Thu hoạt động do ngân sách cấp, các hoạt động thu phí dịch vụ được phản ánh qua TK 531- Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ. Các khoản chi thường xuyên được phản ánh qua TK 611- Chi phí hoạt động (chi tiết tài khoản được quy định cụ thể tương ứng

với từng đối tượng chi như: TK 6111- Chi thường xuyên; TK 6112- Chi không thường xuyên)

Bên cạnh, bệnh viện cần phân định rõ hoạt động sự nghiệp và hoạt động dịch vụ- xã hội hóa để trên cơ sở đó có thể tổ chức hệ thống tài khoản phản ánh các khoản thu, chi từ đó tập hợp chi phí, tính giá thành và xác định kết quả tương ứng cho từng loại hoạt động.

Đối với hoạt động thu, TK 531- Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ, bệnh viện phải mở tài khoản chi tiết để theo dõi các khoản thu, ví dụ như: TK 5311- Thu đối tượng BHYT, TK 5312- Thu đối tượng viện phí, TK 5313- Thu dịch vụ- xã hội hóa y tế, …

Đối với các khoản chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động dịch vụ cần phản ánh vào TK 642- Chi quản lý của hoạt động SXKD, dịch vụ; cụ thể:

TK 6421- Chi phí tiền lương, tiền cơng và các chi phí khác của nhân viên TK 6422- Chi phí vật tư, cơng cụ và dịch vụ đã sử dụng

TK 6423- Chi phí khấu hao tài sản TK 6428- Chi phí hoạt động khác

Như đã đề cập ở Chương 2, ở bệnh viện có hoạt động sản xuất kinh doanh cung ứng dịch vụ như hoạt động khám chữa bệnh theo yêu cầu, dịch vụ y tế cơ quan, khám sức khỏe định kỳ cho cơng ty, xí nghiệp, dịch vụ tiêm phịng đều được

hạch tốn các khoản chi phí quản lý chung như chi phí dịch vụ cơng cộng, thơng tin liên lạc, … vào TK 661 chi tiết cho nội dung chi theo số dự tốn kinh phí thường xun hàng năm được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Số chênh lệch giữa chi phí thực tế phát sinh với số dự tốn kinh phí thường xun được cấp có thẩm quyền phê duyệt đơn vị hạch tốn vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ TK 631. Cách thức hạch toán như trên là chưa phản ánh đúng thực trạng của nguồn gốc phát sinh chi phí; vì vậy báo cáo tài chính khơng phản ánh đúng chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh dịch vụ cũng như hoạt động sự nghiệp. Do vậy, để đảm bảo hạch toán đúng chi phí, xác định đúng hiệu quả của từng hoạt động một cách chính xác bệnh viện cần xác định tiêu thức phân bổ hợp lý để phân bổ các khoản chi phí phát sinh trong q trình hoạt động sự nghiệp và hoạt động dịch vụ xã hội hóa. Việc phân bổ các khoản chi phí quản lý chung này tùy theo đặc điểm hoạt động của từng khoa khám chữa bệnh mà lựa chọn tiêu thức phân bổ cho phù hợp.

Để tập hợp chi phí và tính giá thành của hoạt động SXKD như khám chữa bệnh theo yêu cầu, hoạt động dịch vụ tiêm phòng. Mặt khác, đối với các khoản chênh lệch thu, chi hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ đơn vị cần phản ánh vào tài khoản 4212–Thặng dư (thâm hụt) từ hoạt động SXKD, dịch vụ để xác định kết quả của từng hoạt động, sau đó mới tiến hành xử lý tiếp

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ HOÀN THIỆN tổ CHỨC CÔNG tác kế TOÁN tại BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w