Giải pháp hoàn thiện tổ chức sổ kế toán

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ HOÀN THIỆN tổ CHỨC CÔNG tác kế TOÁN tại BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 79 - 81)

- Tự chủ về sử dụng nguồn tài chính, tiền lương, tiền công

3.2.4. Giải pháp hoàn thiện tổ chức sổ kế toán

Hiện nay, bệnh viện vận dụng hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ trong công tác kế tốn. Về cơ bản hình thức này phù hợp với điều kiện áp dụng công nghệ thơng tin vào trong cơng tác kế tốn và đây cũng là hình thức có cách ghi chép đơn giản, thích hợp với mọi quy mơ bệnh viện và phù hợp với quy định kế toán hiện hành. Tuy nhiên, phần mềm kế toán đang được áp dụng tại bệnh viện còn nhiều hạn chế, các mẫu sổ chưa đáp ứng yêu cầu chi tiết hóa, cụ thể hóa thơng tin kế tốn, chưa sửa đổi, bổ sung phù hợp để phụ vụ tốt hơn cho việc thông tin và báo cáo tài chính, nhất là đối với hoạt động dịch vụ- xã hội hóa.

Ngồi ra, để đáp ứng u cầu quản lý chi tiết cũng như cung cấp kịp thời thông tin cho lãnh đạobệnh viện ra quyết định, hệ thống sổ kế tốn của bệnh viện cũng cần được hồn thiện. Cụ thể:

Một là, để cung cấp thông tin phục vụ cho quản trị nội bộ ở bệnh viện cũng như tăng cường việc kiểm soát các khoản thanh toán đúng thời hạn và cung cấp thông tin về số nợ của từng người bán, khách hàng, kế toán cần bổ sung các nội dung trên các sổ kế toán chi tiết như Sổ chi tiết phải trả, Sổ chi tiết phải thu cần bổ sung thời hạn thanh tốn; Sổ thu viện phí, Sổ chi hoạt động cần theo dõi chi tiết theo từng hoạt động dịch vụ, từng bộ phận;

Hai là, bổ sung một số sổ kế toán chi tiết

- Để theo dõi chi tiết ấn chỉ các loại đã cấp, bệnh viện phải thực hiện đồng thời ở kho và phịng kế tốn. Ở kho, thủ kho phải mở Sổ (hoặc thẻ) kho theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho từng thứ, từng loại ấn chỉ cấp và ấn chỉ bán; ở phịng kế tốn phải mở Sổ chi tiết ấn chỉ các loại để ghi chép cả về số lượng, giá trị từng thứ, từng loại ấn chỉ nhập, xuất, tồn kho. Định kỳ (hàng tháng, hàng quý), kế toán phải thực hiện đối chiếu với thủ kho về số lượng nhập, xuất, tồn kho từng thứ, từng loại ấn chỉ, nếu có chênh lệch phải báo ngay cho Trưởng phịng Tài chính- kế tốn và Giám đốc bệnh viện biết để kịp thời xác định nguyên nhân và có biện pháp xử lý.

- Để nâng cao cơng tác quản lý tài sản ở bệnh viện ngoài việc mở “Sổ tài sản cố định” theo dõi tình hình tăng, giảm, hao mịn TSCĐ, kế toán cần mở “Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng” giúp cho việc quản lý tài sản được chặt chẽ, tránh tình trạng thất thốt và cơng tác kiểm kê cuối năm được thuận tiện.

- Sổ chi tiết các khoản đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết: Sổ này dùng để theo dõi chi tiết các khoản đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết, giá trị ghi sổ khoản vốn góp đầu kỳ, các khoản điều chỉnh tăng, giảm trong kỳ và giá trị ghi sổ khoản vốn góp cuối kỳ. Căn cứ ghi sổ là các chứng từ như Biên bản giao nhận TSCĐ, Phiếu thu, Giấy báo Có, ...

- Sổ theo dõi chi tiết chi phí quản lý của hoạt động SXKD, dịch vụ: Sổ này dùng cho bệnh viện để theo dõi các khoản chi phí quản lý của hoạt động SXKD,

dịch vụ. Căn cứ ghi sổ là các chứng từ kế tốn liên quan đến các khoản chi phí như Phiếu chi, Hóa đơn, Giấy báo Nợ.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ HOÀN THIỆN tổ CHỨC CÔNG tác kế TOÁN tại BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w