2.1.1. Mục đích khảo sát
Đánh giá thực trạng giáo viên sử dụng các PP GDKNS cho trẻ ở lớp MG 5 – 6 tuổi. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm giúp GVMN nâng cao hiệu quả sử dụng các PP GDKNS cho trẻ.
2.1.2. Nhiệm vụ khảo sát thực trạng
- Thứ nhất, tìm hiểu hiểu biết của GVMN về tầm quan trọng của KNS đối với trẻ, về nội dung GD KNS và các PP GDKNS cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường MN.
- Thứ hai, tìm hiểu việc xây dựng kế hoạch GDKNS của giáo viên lớp MG 5 – 6 tuổi.
- Thứ ba, tìm hiểu những PP GVMN sử dụng để GDKNS cho trẻ 5 – 6 tuổi và những KNS mà trẻ đạt được.
- Thứ tư, tìm hiểu mức độ sử dụng thường xuyên, mức độ phù hợp, hiệu quả sử dụng của các PP GDKNS cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.
- Thứ năm, tìm hiểu những khó khăn mà GVMN gặp phải khi sử dụng các PP GDKNS cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.
- Thứ sáu, tìm hiểu tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp được đề xuất nhằm giúp GVMN nâng cao hiệu quả sử dụng các PP GDKNS cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.
2.1.3. Phương pháp và đối tượng khảo sát
2.1.3.1. Phương pháp điều tra
PP điều tra: Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho 67 GVMN và 25 CBQL được sử dụng nhằm xác định thực trạng của việc GVMN sử dụng các PP GDKNS cho trẻ MG 5 – 6 tuổi. Phiếu hỏi gồm 7 câu hỏi dành cho GVMN và CBQL nhằm tìm hiểu nhận thức của GVMN và CBQL về: hiểu biết của họ về tầm quan trọng của KNS đối với trẻ, về GDKNS trong chương trình giáo dục MN, về các PP GDKNS cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường MN; các PP GVMN sử dụng để GDKNS cho trẻ; mức độ sử dụng thường
xuyên, mức độ phù hợp; hiệu quả sử dụng của các PP GDKNS; những khó khăn khi sử dụng các PP GDKNS cho trẻ của GVMN; các giải pháp giúp GVMN sử dụng các PP GDKNS cho trẻ 5 – 6 tuổi hiệu quả hơn.
PP nghiên cứu hồ sơ: Chúng tôi thu thập kế hoạch giáo dục, giáo án của GVMN tại 12 lớp MG 5 – 6 tuổi nhằm tìm hiểu, đánh giá kĩ năng lập kế hoạch và kiểm tra độ chính xác về cách thức và các PP GVMN sử dụng để GDKNS cho trẻ MG 5 – 6 tuổi tại thời điểm quan sát.
PP phỏng vấn: Hệ thống câu hỏi phỏng vấn có 7 câu được sử dụng cho 04 CBQL và 04 GVMN nhằm tìm hiểu rõ về thực trạng GVMN sử dụng các PP GDKNS cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.
PP thống kê số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 16 để xử lý thống kê kết quả khảo sát với ba thông số cơ bản là tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn cho các nội dung trong phiếu khảo sát.
Trong các PP nêu trên thì PP nghiên cứu hồ sơ và PP quan sát là hai PP nghiên cứu chính, PP phỏng vấn và PP điều tra bằng phiếu khảo sát của GV được xem là hai PP bổ trợ vì có những thơng tin nếu chỉ sử dụng PP điều tra bằng phiếu thăm dị ý kiến thì chưa có độ tin cậy cao. Việc kết hợp với quan sát thực tế sẽ giúp người nghiên cứu có cái nhìn tổng quan hơn về thực trạng GVMN sử dụng các PP GDKNS cho trẻ MG 5 – 6 tuổi. PP phỏng vấn và PP nghiên cứu hồ sơ của GV góp phần giúp cho kết quả phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu được sâu sắc và chính xác hơn.
2.1.3.2. Đối tượng khảo sát
GVMN: 67 giáo viên trực tiếp dạy trẻ lớp MG 5- 6 tuổi và 25 CBQL 08 trường MN trên địa bàn Huyện Thạnh Phú, Tỉnh Bến Tre
Trẻ lớp MG 5- 6 tuổi: 90 trẻ trong 3 lớp tại 3 trường MN trên địa bàn huyện Thạnh Phú, Tỉnh Bến Tre
Bảng 2.1. Bảng phương pháp và đối tượng khảo sát
STT Phương pháp khảo sát Đối tượng khảo sát
1 Quan sát các hoạt động trong ngày 8 lớp MG 5 – 6 tuổi 2 Phiếu trưng cầu ý kiến
67 GVMN các lớp MG 5-6 tuổi và 25 CBQL tại 8 trường MN trên địa bàn Thạnh Phú, Tỉnh Bến Tre.
3 Phỏng vấn CBQL 08 GVMN và 08 CBQL tại 6 trường MN trên địa bàn Thạnh Phú, Tỉnh Bến Tre 4 Phân tích kế hoạch GD 8 lớp MG 5 – 6 tuổi
Thời gian khảo sát: Từ tháng 01/2017 đến tháng 1/2018.
2.1.3.3. Vài nét về cơ sở khảo sát
Việc khảo sát thực trạng GVMN sử dụng các PP GDKNS cho trẻ MG 5 – 6 tuổi được tiến hành tại 8 trường MN trên địa bàn Thạnh Phú, Tỉnh Bến Tre. Đây là những trường MN đại diện cho 4 khu vực cũng như loại trường của địa bàn huyện chúng tôi khảo sát. Đầy đủ các thành phần xã hội: Thành thị, nông thôn, cán bộ công chức, tiểu thương, công nhân và nông dân. Người kinh, người dân tộc….
2.1.4. Khách thể khảo sát
Chúng tôi tiến hành phát phiếu khảo sát với 67 GVMN và 25 CBQL ở trường MN (có cả tư thục và công lập) trên địa bàn Huyện Thạnh Phú, Tỉnh Bến Tre.
Bảng 2.2. Trình độ chun mơn của giáo viên mầm non
STT Trình độ chun mơn Ðối tượng Số lượng Tỉ lệ (%)
1 Trung cấp GVMN 05 7.5 CBQL 0 0.0 2 Cao Ðẳng GVMN 23 34.3 CBQL 0 0.0 3 Ðại học GVMN 39 58.2 CBQL 21 84.0 4 Sau đại học GVMN 0 0.0 CBQL 4 16.0 N= 67 GVMN và 25 CBQL
Hầu hết các GVMN dạy ở các lớp 5-6 tuổi và CBQL trong địa bàn khảo sát có năng lực chun mơn cao vì có đến 84% CBQL và 58.2% GVMN có trình độ đại học, 34.3% GVMN có trình độ cao đẳng, cụ thể như trong biểu đồ sau:
Trình độ chuyên môn của GVMN
7.5% 34.3% 58.2% 0.0% Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ trình độ chun mơn của giáo viên mầm non
Trình độ chun mơn của CBQL
0.0% 0.0% 84.0% 16.0% Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học
Bảng 2.3. Thâm niên công tác của giáo viên mầm non và cán bộ quản lý Stt Thâm niên công tác Số lượng Tỉ lệ Stt Thâm niên công tác Số lượng Tỉ lệ
1 Dưới 5 năm GVMN 05 7.5 CBQL 0 0.0 2 Từ 5 năm đến 10 năm GVMN 20 29.8 CBQL 3 12.0 3 Từ 10 năm đến 19 năm GVMN 33 49.3 CBQL 7 28.0 4 Từ 20 năm trở lên GVMN 9 13.4 CBQL 15 60.0
Nhìn vào bảng 2.3 cho thấy đa số CBQL và GVMN ở các trường khảo sát đều có thâm niên trong ngành, chiếm tỉ lệ cao nhất là thâm niên công tác từ 10 đến 19 năm (đối với GVMN) chiếm 49.3%, từ 20 năm trở lên (đối với CBQL) chiếm tỉ lệ 60%. Điều này cho thấy các GVMN dạy lớp 5 – 6 tuổi và CBQL được khảo sát đều là những người có kinh nghiệm về chun mơn.
Hầu hết những GV và CBQL tham gia khảo sát đều có kinh nghiệm dạy lớp MG 5 – 6 tuổi và năng lực chuyên môn của GV, CBQL được đánh giá là đạt chuẩn về trình độ chun mơn nghiệp vụ.
2.1.5. Tiến trình khảo sát
Bước 1: Dựa trên cơ sở lý luận của đề tài, tiến hành khảo sát sơ bộ bằng cách
phát phiếu mở cho một số CBQL và GVMN đang dạy lớp MG 5 – 6 tuổi những nội dung có liên quan đến các PP GDKNS của GVMN cho trẻ MG 5 – 6 tuổi. Từ đó thu thập những thơng tin cần thiết làm định hướng cho việc xây dựng bảng hỏi chính thức của đề tài.
Bước 2: Dựa trên cơ sở lý luận và thông tin tổng hợp được từ việc khảo sát sơ bộ
ban đầu, người nghiên cứu xây dựng bảng hỏi dành cho mẫu khách thể được mô tả như trên.
Bảng hỏi gồm 7 câu với 3 phần chính:
KNS cho trẻ 5 – 6 tuổi (câu)
KNS cho trẻ MG 5 – 6 tuổi gồm những kĩ năng nào (câu 2)
Phần 2: Tìm hiểu thực trạng sử dụng các phương pháp giáo dục kĩ năng sống của giáo viên mầm non bao gồm:
+ Mức độ thường xuyên (Rất thường xuyên, thường xuyên, thỉnh thoảng, ít khi, khơng bao giờ).
+ Mức độ hiệu quả (Rất hiệu quả, hiệu quả, bình thường, ít hiệu quả, không hiệu quả).
+ Mức độ phù hợp (Rất phù hợp, phù hợp, bình thường, ít phù hợp, khơng phù hợp) (3,4,5)
Phần 3: Những khó khăn và kiến nghị của giáo viên mầm non khi sử dụng các PP GDKNS cho trẻ (6,7)
Bước 3: Phát bảng hỏi để điều tra cho GV trược tiếp giảng dạy và cả CBQL để
tìm hiểu thực trạng việc GD KNS cho trẻ 5 – 6 tuổi.
Bước 4: Tham gia dự giờ một số hoạt động tại 2 lớp Lá trường MG Phú Khánh
để quan sát các PP GV sử dụng nhằm GD KNS cho trẻ và biểu hiện KNS của trẻ trong các hoạt động. (phụ lục 2)
Bước 5: Trò chuyện với trẻ để nắm bắt sâu hơn về sự phát triển KNS của trẻ;
phỏng vấn giáo viên về các PP GDKNS cho trẻ.
Bước 6: Phân tích kế hoạch chủ đề và giáo án của GVMN để tìm hiểu thêm về
các PP GVMN sử dụng để GD KNS cho trẻ.