1.3. Khái niệm về các phương pháp giáo dục kỹ năng sống
1.3.1. Khái niệm về phương pháp giáo dục, phương pháp giáo dục kỹ
Mục tiêu của GD KNS không dừng ở việc làm thay đổi nhận thức bằng cách cung cấp thông tin, tri thức mà tập trung vào mục tiêu xây dựng hoặc làm thay đổi hành vi theo hướng tích cực, mang tính xây dựng hoặc làm thay đổi hành vi theo hướng tích cực, mang tính xây dựng đối với các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. GD KNS giúp người học hiểu được những tác động mà hành vi và thái độ của mình có thể gây ra, do đó họ biết ứng dụng những nguyên tắc phát triển bền vững vào cuộc sống của mình. Người có KNS là người có thái độ và hành vi tích cực đối với mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội, đối với các vấn đề của cuộc sống.
Khái niệm GD KNS được trình bày như sau: Giáo dục KNS là quá trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành năng lực hành động tích cực, có liên quan với kiến thức và thái độ, giúp cá nhân ý thức về bản thân, quan hệ xã hội, giao tiếp, thực hiện cơng việc, ứng phó có hiệu quả với các yêu cầu, thách thức của cuộc sống hằng ngày, thông qua những mối quan hệ liên nhân cách trong điều kiện sống cụ thể. [28]. (Module 39, tr.15).
1.2.4. Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi
Nội dung GD KNS cho trẻ 5- 6 tuổi được đề cập đến trong:
Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi: Gồm 28 chuẩn và 120 chỉ số thì nội dung GD KNS cho trẻ đã chứa đựng trong 20 chuẩn và 101 chỉ số.
Trong chương trình giáo dục mầm non 2009: Nó chứa đựng trong cả 5 lĩnh vực phát triển: Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội; lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức; lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ; lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mĩ; lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất.
1.3. Khái niệm về các phương pháp giáo dục kỹ năng sống
1.3.1. Khái niệm về phương pháp giáo dục, phương pháp giáo dục kỹ năng sống sống
người được giáo dục trong những điều kiện xác định. Trong đó, nhà giáo dục giữ vai trò chủ đạo còn người học giữ vai trò chủ động, tích cực rèn luyện nhằm đạt được những nhiệm vụ nhất định như: Lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ năng, phát triển năng lực, hình thành các phẩm chất đạo đức và thói quen hành vi.
GD KNS là giáo dục để hình thành tri thức hay các kỹ năng nói chung và để hình thành các kĩ năng để ứng phó, giải quyết các tình huống trong cuộc sống nói riêng. Vì vậy, muốn hình thành kĩ năng thì người giáo dục buộc phải để cho học viên trải nghiệm qua các tình huống, qua các hoạt động và tương tác nhiều với chúng để tự hình thành cho mình các kĩ năng cần thiết. Và các tình huống, hoạt động được sử dụng trong GD KNS phải được lấy từ thực tiễn và gần gũi với cuộc sống .
Như chúng ta biết, khi nói đến trẻ mẫu giáo thì đó là một đối tượng có sự hiểu biết và kinh nghiệm sống cịn rất hạn chế thì phương GD KNS phải là các tình huống, hoạt động, bài tập được sử dụng phải mang tính chất gần gũi, quen thuộc với cuộc sống của trẻ. Có như vậy mới giúp trẻ lĩnh hội và hình thành được các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống của trẻ một cách có hiệu quả nhất.
PP GDKNS khơng phải là làm thế nào để nói cho trẻ biết cái nào đúng, cái nào sai. PP GDKNS cho trẻ MN cần phải tạo điều kiện cho trẻ trãi nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm” chơi mà học, học bằng chơi”. Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ. Cần giúp trẻ nâng cao năng lực để lựa chọn giữa những giải pháp khác nhau. Quyết định phải xuất phát từ nhận thức của trẻ.
Như vậy, PP GDKNS là hệ thống những cách thức làm việc của giáo viên với trẻ em nhằm giúp trẻ lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng sống cần thiết.