Thực trạng mức độ hiệu quả của các phương pháp giáo dục kĩ năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng các phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi ở huyện thạnh phú, tỉnh bến tre (Trang 82 - 84)

2.2. Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng các phương pháp giáo dục kĩ năng sống

2.2.3. Thực trạng mức độ hiệu quả của các phương pháp giáo dục kĩ năng

của giáo viên mầm non

Để dễ dàng hơn cho việc theo dõi thống kê số liệu về mức độ hiệu quả của các PP GDKNS cho trẻ MG 5 – 6 tuổi ở Huyện Thạnh Phú, Tỉnh Bến Tre hiện nay, người nghiên cứu đưa ra quy ước về cách tính điểm các mức độ hiệu quả như sau:

MỨC ĐỘ Rất hiệu quả (RHQ) Hiệu quả (HQ) Bình thường (BT) Ít hiệu quả (IHQ)

Khơng hiệu quả (KHQ) ĐIỂM

SỐ 4 3 2 1 0

Bảng 2.7. Mức độ hiệu quả của các phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi (với câu hỏi này chỉ tập trung hỏi GVMN)

STT Phương pháp Nhóm RHQ HQ BT IHQ KHQ 1 PP trò chơi GVMN 0.0 46.3 50.7 0.0 0.0 2 PP đóng vai GVMN 0.0 61.2 38.8 0.0 0.0 3 PP thảo luận nhóm GVMN 0.0 0.0 100 0.0 0.0 4 PP tạo tình huống GVMN 16.4 37.3 46.3 0.0 0.0 5 PP giao nhiệm vụ GVMN 0.0 0.0 17.9 82.1 0.0 6 PP học qua trải nghiệm GVMN 0.0 43.3 47.7 8.9 0.0 7 PP động não GVMN 0.0 26.9 31.3 41.8 0.0 8 PP trực quan GVMN 28.4 71.6 0.0 0.0 0.0 9 PP dùng lời trò chuyện GVMN 0.0 0.0 56.7 26.9 16.4 10 PP giáo dục bằng tình cảm và khích lệ GVMN 77.5 19.5 0.0 0.0 0.0 11 PP nêu gương - đánh giá GVMN 68.7 31.3 0.0 0.0 0.0

Theo khảo sát ý kiến GVMN ở Bảng 2.6 đều cho rằng PP dùng lời có thể sử dụng mọi lúc mọi nơi, kịp thời sửa sai những KNS cho trẻ. Tuy nhiên theo quan sát thực tế người nghiên cứu thấy rằng nếu chỉ sử dụng PP dùng lời để GD KNS cho trẻ hồn tồn khơng mang lại hiệu quả cao bởi trẻ MN thì những lời dạy giáo điều, triết lý sng sẽ khơng đọng lại trong trí nhớ của trẻ lâu mà nó sẽ bị xóa bỏ khỏi bộ não một cách nhanh chóng. Cụ thể ở Bảng 2.7 ta thấy PP dùng lời chỉ thể hiện ở mức bình thường, ít hiệu quả, khơng hiệu quả, 100% nhận định như vậy.

Bên cạnh đó có một số PP các GV đánh giá là rất hiệu quả đó là PP tạo tình huống, PP trực quan, PP giáo dục bằng tình cảm và khích lệ, PP nêu gương - đánh giá đã thể hiện rất rõ trên bảng 2.7.

Tóm lại, qua việc khảo sát bằng bảng hỏi kết hợp việc trao đổi với GVMN, cho thấy, GVMN sử dụng rất nhiều PP để GD KNS cho trẻ. Tuy nhiên, hiệu quả của các

với số đơng trẻ ở lớp, trường mình; ngược lại có những PP có thể rất hiệu quả nhưng lại bị bỏ qua.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng các phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi ở huyện thạnh phú, tỉnh bến tre (Trang 82 - 84)