Giới thiệu chung về Ng nhàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 45 - 49)

n g cao uy tí, vị thế của NHTM trog ề kih tế

2.1.1. Giới thiệu chung về Ng nhàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam

Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam trƣớc đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank), đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam). Là ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc đầu tiên đƣợc Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hố, Vietcombank chính thức hoạt động với tƣ cách là một ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn VCB) chính thức đƣợc niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh.

Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống nhƣ kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng nhƣ mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…

Vietcombank hiện có gần 14.000 cán bộ nhân viên, với hơn 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nƣớc, gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 1 Trung tâm Đào tạo, 89 chi nhánh và hơn 350 phòng giao dịch trên tồn quốc, 2 cơng ty con tại Việt Nam, 2 cơng ty con và 1 văn phịng đại diện tại nƣớc ngồi, 6 cơng ty liên doanh, liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank cịn phát triển một hệ thống Autobank với hơn 2.100 máy ATM và trên 49.500 điểm chấp nhận

thanh toán thẻ (POS) trên tồn quốc. Hoạt động ngân hàng cịn đƣợc hỗ trợ bởi mạng lƣới hơn 1.800 ngân hàng đại lý tại trên 155 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Sau hơn 50 năm hoạt động và phát triển tính đến cuối năm 2014, dƣ nợ tín dụng của Vietcombank đạt mốc trên 300 nghìn tỷ đồng; huy động vốn đạt trên 400 nghìn tỷ đồng và tổng tài sản đạt trên 500 nghìn tỷ đồng; lợi nhuận trƣớc trích dự phịng tăng 12,73%, gia tăng quỹ dự phòng rủi ro tƣơng ứng với số dƣ nợ xấu; công tác thu hồi nợ tồn đọng có nhiều đột phá, đóng góp 1/3 tổng lợi nhuận của Vietcombank. Bên cạnh đó, cơng tác quản trị điều hành đã hƣớng đến ngân hàng hiện đại, nhiều dự án nâng cao năng lực cạnh tranh bƣớc đầu đƣợc áp dụng trong năm 2014 và triển khai đồng bộ trong năm 2015 tạo bƣớc đà vững chắc cho Vietcombank trong mục tiêu chinh phục vị trí “Ngân hàng số

1 Việt Nam”

Cơ cấu tổ chức của Vietcombank, bao gồm:

- Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất, quyết định những vấn đề quan trọng nhất liên quan đến sự tồn tại và hoạt động của ngân hàng. Đại hội đồng cổ đơng phải họp ít nhất mỗi năm một lần.

- Hội đồng Quản trị (HĐQT): gồm 7 thành viên đƣợc Đại hội đồng cổ đông bầu thông qua các phiên họp thƣờng niên hoặc bất thƣờng.

- Các ủy ban thuộc HĐQT bao gồm: Ủy ban Quản lý rủi ro, Ủy ban Nhân sự, Ủy ban Chiến lƣợc.

Ủy ban Quản lý rủi ro gồm 6 thành viên, với chức năng tham mƣu cho HĐQT trong việc quản lý các loại rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh và đầu tƣ của Vietcombank, bao gồm nhƣng không hạn chế các loại rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trƣờng.

Ủy ban Nhân sự do Chủ tịch HĐQT là Chủ nhiệm Ủy ban, Tổng Giám đốc và một số chức danh quản lý khác là thành viên.

Ủy ban Chiến lƣợc do Chủ tịch HĐQT là Chủ tịch Ủy ban, Tổng Giám đốc là Phó Chủ tịch Ủy ban và một số thành viên khác.

- Ban Kiểm soát: Tại thời điểm 31/12/2014, Ban kiểm sốt gồm có 04 thành viên, Ban kiểm soát chỉ đạo hai bộ phận trực thuộc là Giám sát hoạt động và Kiểm toán nội bộ.

- Ban Điều hành: chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của vietcombank. Ban Điều hành gồm 10 thành viên là Tổng Giám đốc và 9 Phó Tổng Giám đốc và Kế tốn trƣởng đƣợc phân chia phụ trách các mảng nghiệp vụ liên quan.

- Hội đồng tín dụng TW và Hội đồng ALCO: có nhiệm vụ tham mƣu cho Ban Điều hành về việc cấp sử dụng có hiệu quả các tài sản (gồm cả cấp tín dụng) và đảm bảo tính thanh khoản của Ngân hàng.

- Bộ máy hoạt động của Vietcombank đƣợc phân thành các Khối chức năng gồm: Khối ngân hàng bán buôn, Khối kinh doanh & quàn lý vốn, Khối ngân hàng bán lẻ, Khối quàn lý rủi ro, Khối tác nghiệp, Khối tài chính kế tốn và Các bộ phận hỗ trợ. Đứng đầu mỗi khối là các Phó Tổng Giám đốc, riêng tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có 1 Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc thay mặt Ban Lãnh đạo điều hành, chỉ đạo việc kinh doanh trên địa bàn.

Mơ hình quản trị của Vietcombank:

Vietcombank hiện đƣợc tổ chức hoạt động theo mơ hình trong đó ngân hàng thƣơng mại giữ vai trị là mảng hoạt động kinh doanh chính, hoạt động nhƣ một cơng ty mẹ; các hoạt động tài chính và phi tài chính khác có vai trị nhƣ các cơng ty con.

Hình 2.2: Sơ đồ Mơ hình quản trị của Vietcombank

Mạng lƣới của Vietcombank:

Trong năm 2014, Vietcombank khai trƣơng hoạt động thêm 10 chi nhánh trên địa bàn Hà Nội và 17 phòng giao dịch, nâng tổng số phòng giao dịch đến 31/12/2014 là 351 phịng.

Tính đến 31/12/2014, mạng lƣới hoạt động của Vietcombank bao gồm:

Hội sở chính;Sở giao dịch;89 Chi nhánh;351 Phịng giao dịch;3 Cơng ty con trực thuộc;1 Văn phòng đại diện tại Singapore và 2 Công ty con tại nƣớc ngồi;4 cơng ty liên doanh, liên kết khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 45 - 49)