I. Tổng lãi thuần từ các hoạt động kinh doanh của ng n hàng = (I+II+III)
a. Danh mục sản phẩm dịch vụ phi tín dụng cịn nhiều hạn chế và chủ yếu còn nặng tính truyền thống:
2.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế trên:
a. Nguyên nhân khách quan
- Trƣớc tình hình chung trong việc tái cấu trúc lại ngành ngân hàng và các tổ chức tín dụng trong nƣớc, các ngân hàng đang đối mặt với hàng loạt các chính sách thắt chặt về vốn và các điều kiện khác khiến tình hình kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đang ngày càng trở nên cạnh tranh khắc nghiệt hơn. Xu hƣớng mua bán, sáp nhập (M&A) ngân hàng ngày càng trở nên phổ biến. Nếu nhƣ hai năm trƣớc, chỉ những ngân hàng yếu kém nằm trong danh sách bắt buộc tái cấu trúc của NHNN tham gia hoạt động này thì năm nay, thị trƣờng chứng kiến thêm nhiều thƣơng vụ M&A tự nguyện.
- Có nhiều động lực để các ngân hàng sáp nhập, trong đó áp lực phải thối vốn khỏi ngành ngân hàng của các cơng ty, tập đồn nhà nƣớc trong giai đoạn 2014 - 2015 (điển hình là trƣờng hợp Petrolimex thối vốn tại PG Bank), sự thiếu vốn ở nhiều ngân hàng nhỏ, giảm tình trạng sở hữu chéo giữa các ngân hàng (Phƣơng Nam Bank tự nguyện xin sáp nhập vào Sacombank, Ngân hàng Phát triển Mê Kông sáp nhập vào Ngân hàng Hàng hải) và mở rộng lĩnh vực hoạt động (SHB có ý định sáp nhập một cơng ty tài chính để mở rộng lĩnh vực ngân hàng bán lẻ).
- Ngoài những trƣờng hợp cụ thể nêu trên, một số ngân hàng khác nhƣ Vietcombank, Quân đội, Bản Việt, SeaBank, Việt Á cũng đề cập đến khả năng sáp nhập với một ngân hàng khác trong năm nay. Trong bối cảnh sức ép tái cơ cấu đến với hầu hết ngân hàng, có thể nhận định rằng, hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng vẫn sẽ sôi động trong những năm tới và điều này khiến cho hoạt động kinh doanh của ngành sẽ còn nhiều thay đổi.
Mơi trường pháp lý cịn nhiều hạn chế đối với hoạt động ngân hàng
- Mơi trƣờng pháp lý cịn nhiều điểm bất cập, chƣa tạo môi trƣờng pháp lý đồng bộ cho hoạt động của NHNN và các tổ chức tín dụng trong cơ chế thị trƣờng, chƣa có chiến lƣợc và giải pháp hỗ trợ phát triển dịch vụ ngân hàng một cách có hệ thống.
- Một số dịch vụ ngân hàng phổ biến trên thị trƣờng quốc tế nhƣ công cụ phái sinh; công cụ về tỷ giá, lãi suất; thanh tốn quốc tế; bao tiêu; mơi giới tiền tệ… chƣa đƣợc thể chế hóa phù hợp, đồng bộ.
thiện so với yêu cầu phát triển kỹ thuật công nghệ hiện đại, chƣa tạo cơ sở cho việc xử lý các tranh chấp, tạo ra tâm lý ngân ngại khi sử dụng và cung cấp các dịch vụ này.
- Năng lực điều hành chính sách tiền tệ và lãi suất của NHNN còn hạn chế.
- Chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá cịn nhiều bất cập, chƣa khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch trên thị trƣờng ngoại hối.
- Cơ chế quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng chƣa theo kịp tiến trình hiện đại hóa ngân hàng và chƣa phù hợp với thông lệ quốc tế.
Hệ thống thanh tốn điện tử liên hàng cịn hạn chế
- Hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng do NHNN chủ trì tạo đƣợc điều kiện rất thuận lợi trong hoạt động thanh tốn và có các ƣu điểm là nhanh chóng và chính xác. Tuy nhiên, hệ thống này hiện chƣa kết nối trên toàn quốc đã tạo ra những hạn chế nhất định trong hoạt động thanh toán của các ngân hàng. Bên cạnh đó, việc tập trung một số lƣợng lớn chứng từ vào giờ cao điểm vẫn còn tồn tại làm tăng thêm áp lực cho hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng.
Mơi trường kinh tế chưa thật sự đảm bảo cho việc phát triển mạnh của nhiều
dịch vụ ngân hàng
- Trình độ phát triển kinh tế Việt Nam cịn thấp và mơi trƣờng kinh tế vĩ mơ cịn nhiều khó khăn, yếu kém làm hạn chế khả năng cung ứng và nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng.
- Chi phí đầu tƣ cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin hiện đại lớn địi hỏi các ngân hàng phải có vốn lớn.
Hạ tầng cơ sở và cơng nghệ ngân hàng cịn nhiều lạc hậu so với các nước trong
khu vực:
- Nhìn chung trình độ cơng nghệ của các NHTM của Việt Nam đã đƣợc cải thiện, quan tâm đầu tƣ nhằm đáp ứng các tiện ích cho khách và nâng cao đáng kể trong những năm vừa qua. Tuy nhiên xét trong mối quan hệ cạnh tranh với các NHTM nƣớc ngồi thì số lƣợng và chất lƣợng dịch vụ của các NHTM Việt Nam chƣa cao. Trong đó một số dịch vụ mới, dịch vụ phái sinh và dịch vụ ngân hàng điện tử các ngân hàng thƣơng mại nƣớc
Khả năng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ ngân hàng của các chủ thể trong nền kinh tế còn hạn chế.
- Đa phần ngƣời tiêu dùng Việt Nam, nhất là tại các vùng nông thôn và đô thi chƣa phát triển vẫn giữ thói quen sử dụng tiền mặt trong tiêu dùng, thanh toán. Đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế việc phát triển dịch vụ tại các chi nhánh của NH.
b. Nguyên nhân chủ quan
Năng lực tài chính cịn nhiều hạn chế:
- Mặc dù Vietcombank đƣợc đánh giá là một trong số 5 ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam về vốn. Song, so với các tiềm lực tài chính và các hệ số tài chính của các ngân hàng trong khu vực Đơng Nam Á thì vẫn cịn nhiều hạn chế. Đơn cử nhƣ so với năng lực tài chính của một số NH nƣớc ngoài đang hoạt động trên thị trƣờng Việt Nam nhƣ sau:
Bảng 2.28: Quy mô vốn điều lệ của một số NHTM trong khu vực Đông Nam Á Tên ngân hàng Quốc gia Vốn điều lệ 2014 (tri u USD)
Hang Seng Bank Hồng Kông 1.246
Maybank Malaysia 1.203
DBS Bank Singapore 10.717
Ngu : ng niên của các ngân hàng và xử lý của tác gi [17,18,19]
Điều này khiến cho tính cạnh tranh của các NHTM Việt Nam nói chung và Vietcombank nói riêng có phần kém hơn hẳn so với các ngân hàng trong khu vực.
Hạn chế về mạng lưới hệ thống các chi nhánh và phòng giao dịch:
- Mặc dù trong các năm vừa qua, Vietcombank đã tập trung mở rộng và phát triển thêm khá nhiều các chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn quốc. Thế nhƣng, số lƣợng các chi nhánh và phòng giao dịch hiện nay của VCB chủ yếu chỉ tập trung tại các trung tâm và các thành phố lớn. Đây là một trong các hạn chế hàng đầu của VCB trong việc thu
- Ngồi ra, số lƣợng các phịng giao dịch và chi nhánh của VCB hiện nay cũng đƣợc đánh giá là còn nhiều hạn chế hơn so với các ngân hàng khác. Số lƣợng chi nhánh và phòng giao dịch của Vietcombank trên toàn quốc hiện nay so với các ngân hàng nhƣ Vietinbank hay Agribank và BIDV là một con số khá khiêm tốn. [35]
Hạn chế trong tổ chức chỉ đạo điều hành thực hiện dịch vụ:
- Trong công tác điều hành chỉ đạo thực hiện dịch vụ ở nhiều phòng giao dịch, chi nhánh phụ thuộc cịn thiếu năng động, có tâm lý ngại rủi ro, thiếu tính tiên phong trong khi triển khai các dịch vụ mới.
Hạn chế về trình độ cán bộ và năng lực nghiệp vụ, đào tạo sử dụng sau đào tạo
còn nhiều bất cập
- Đội ngũ cán bộ chƣa đƣợc đào tạo bài bản kiến thức về các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Phong cách giao dịch của đội ngũ cán bộ còn thua kém so với các NHTM khác.
- Việc ứng dụng ngoại ngữ, tin học vào cơng việc cịn rất nhiều chậm trễ do thiếu môi trƣờng tiếp xúc. Cán bộ chƣa cập nhật thƣờng xuyên những kiến thức mới về thị trƣờng, nhiều khi làm việc cịn mang nặng tính kinh nghiệm của cơ chế cũ. Nhìn chung, đội ngũ cán bộ của Vietcombank chƣa có tính chun nghiệp cao, kiến thức về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng còn rất hạn chế.
- Công tác đào tạo cán bộ mới ở mức độ phục vụ cho yêu cầu trƣớc mắt, chƣa phối hợp giữa quy hoạch cán bộ với đào tạo cán bộ và sử dụng cán bộ, cơ chế quản lý đào tạo còn một số điểm bất cập, chƣa hợp lý cần hoàn thiện.
Kết luận chƣơng 2:
Trong Chƣơng 2, trên cơ sở lý thuyết đã xây dựng trong chƣơng 1, luận văn đã tiến hành phân tích thực trạng hoạt động của Vietcombank giai đoạn 2012 – 2014 thông qua các mặt năng lực tài chính, tỷ suất sinh lời, cơ cấu hoạt động dịch vụ . Tiếp đó, tác giả đã tiến hành phân tích thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng của Vietcombank giai đoạn 2012 – 2014. Thông qua việc phân tích các kết quả kinh doanh và các kết quả khảo sát thu thập đƣợc về đánh giá sự hài lòng của khách hàng để đƣa ra các đánh giá khái quát về những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân về sự phát triển của dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.
Những kết quả đạt đƣợc trong chƣơng 2 là cơ sở khoa học thực tiễn cho các giải pháp và kiến nghị đối với sự phát triển dịch vụ phi tín dụng của Vietcombank.