Đối với Ng nhàng Nhà Nƣớc:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 102 - 105)

I. Tổng lãi thuần từ các hoạt động kinh doanh của ng n hàng = (I+II+III)

a. Danh mục sản phẩm dịch vụ phi tín dụng cịn nhiều hạn chế và chủ yếu còn nặng tính truyền thống:

3.3.2. Đối với Ng nhàng Nhà Nƣớc:

- Xây dựng và hoàn thiện các văn bản về luật và các hƣớng dẫn dành cho các dịch vụ phi tín dụng. Trong đó cần chú ý đến vấn đề liên quan đến bảo mật trong các giao dịch

điện tử. Xây dựng hành lang pháp lý và các chế tài chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của khách hàng khi sử dụng các giao dịch này.

- Có chƣơng trình hỗ trợ dành cho các quỹ hỗ trợ cho vay tín dụng bão lãnh và tài trợ thƣơng mại cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Một mặt có thể giúp các doanh nghiệp này tiếp cận đƣợc nguồn vốn của ngân hàng dễ dàng hơn, mặt khác có thể thúc đẩy tăng trƣởng tín dụng và tăng nguồn thu từ dịch vụ đi k m cho ngân hàng.

- Xây dựng khung pháp lý hoàn thiện cho hệ thống thanh toán quốc gia nhằm bảo vệ quyền lợi ngân hàng và cho khách hàng khi tham gia giao dịch. Đồng thời, nâng cấp thêm cho hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (IBPS) nhằm khắc phục tình trạng hạn chế thời gian giao dịch liên ngân hàng.

- Kiện tồn hệ thống giám sát tài chính để đảm bảo cho thị trƣờng hoạt động an toàn hiệu quả, xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro sớm giúp cho các nhà điều hành có căn cứ xử lý kịp thời các tình huống, hạn chế rủi ro phát sinh, ngăn ngừa các khủng hoảng tài chính. Đồng thời, thực hiện việc tăng cƣờng vai trò giám sát hoạt động của NHNN đối với các NHTM giúp làm lành mạnh hơn thị trƣờng tài chính của Việt Nam.

Kết luận chƣơng 3:

Trên cơ sở khung lý luận về dịch vụ phi tín dụng tại NHTM ở chƣơng 1 và cơ sở khoa học thực tiễn phân tích, đánh giá hoạt động phi tín dụng tại Vietcombank trong chƣơng 2, chƣơng 3 của luận văn đã đƣa ra những định hƣớng chung, những định hƣớng cụ thể của cùng các giải pháp và những kiến nghị liên quan đến các cấp, các ngành nhằm hoàn thiện hơn giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Vietcombank trong tƣơng lai.

KẾT LUẬN

Việc thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng hợp lý luận; phân tích, đánh giá thực trạng, rút ra các thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của dịch vụ phi tín dụng hiện nay tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) trong giai đoạn 2012 - 2014; và đề xuất các nhóm giải pháp nhằm phát triển dịch vụ phi tín dụng cho Vietcombank trong thời gian sắp tới, luận văn đã thực hiện đƣợc những nội dung chủ yếu sau:

Một là, luận văn đã khái quát hóa các lý luận cơ bản về dịch vụ ngân hàng, dịch vụ

phi tín dụng của các NHTM; một số bài học kinh nghiệm trong việc phát triển dịch vụ phi tín dụng tại một số nƣớc nhƣ Anh, Thái Lan và Mỹ. Đồng thời, tác giải cũng đã tiến hành nghiên cứu và so sánh với dịch vụ phi tín dụng của một số các NHTM Việt Nam khác nhƣ Vietinbank, BIDV, ACB. Những lý luận nêu trên làm cơ sở cho việc thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu nghiên cứu đề tài.

Hai là, tiến hành phân tích thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng của Vietcombank giai đoạn 2012 – 2014 về quy mô của dịch vụ phi tín dụng, thơng qua các kết quả đạt đƣợc để từ đó đƣa ra các kết quả đạt đƣợc và những hạn chế còn tồn tại cũng nhƣ nguyên nhân của các hạn chế đó của Vietcombank trong thời gian qua.

Ba là, trên cơ sở các lý luận và thực tiễn đã đƣợc làm rõ, luận văn đã đề ra một số

các các nhóm giải pháp cơ bản đối với bản thân ngân hàng, với Chính Phủ và với NHNN nhằm nâng cao chất lƣợng phát triển hoạt động phi tín dụng tại Vietcombank trong giai đoạn từ nay tới năm 2025.

MỤC LỤC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 102 - 105)