Vai trị của tín dụng ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh gia lai (Trang 26 - 28)

9. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

1.1. Tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại

1.1.1.3. Vai trị của tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng có vai trị rất quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế - xã hội. Song nội tại bên trong của tín dụng có tồn tại hai mặt đối lập nhau: tính tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến nền kinh tế - xã hội. Nếu tín dụng phát triển một cách tràn lan, khơng kiểm sốt được sẽ dẫn đến việc lượng tiền trong lưu thông quá lớn, cung vượt quá cầu sẽ dẫn đến lạm phát gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội. Do vậy, tín dụng thực sự phát triển với các vai trị tích cực sau:

Tín dụng góp phần thúc đẩy q trình tái sản xuất của xã hội

vốn. Như vậy những nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi khơng có khả năng sinh lợi nay đã được huy động trở thành hữu ích và tiếp tục sinh lợi. Đối với những chủ thể thiếu hụt vốn cũng nhờ vậy mà được bổ sung vốn kịp thời đáp ứng nhu cầu mở rộng và phát triển sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa.

Các nguồn vốn tín dụng được cấp bao giờ cũng kèm theo những điều kiện nhất định để hạn chế rủi ro đạo đức và rủi ro lựa chọn đối nghịch từ đó góp phần buộc người sử dụng vốn vay phải thực sự quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn vay, để duy trì mối quan hệ lâu dài với những người cung ứrng vốn.

Tín dụng là kênh truyền tải ảnh hưởng của nhà nước đến các mục tiêu vĩ mô

Các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế bao gồm ổn định giá cả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp. Các chỉ tiêu trên chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi khối lượng và cơ cấu tín dụng cung ứng trên thị trường. Thông qua cơ chế tác động vào các điều kiện cấp tín dụng như lãi suất, điều kiện vay…Nhà nước có thể điều chỉnh được việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, điều chỉnh được cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế hay theo vùng lãnh thổ. Việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng một mặt ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng, lãi suất thị trường và do đó tác động đến tình trạng giá cả trong nền kinh tế, việc thay đổi cơ cấu tín dụng sẽ tác động đến quy mơ đầu tư và do vậy cũng đồng thời tác động đến sản lượng, việc làm và cơ cấu kinh tế.

Tín dụng là cơng cụ thực hiện các chính sách xã hội của nhà nước

Để thực hiện các chính sách xã hội, nhà nước có thể tài trợ bằng nguồn vốn khơng hồn lại của ngân sách nhà nước. Tuy nhiên nguồn vốn này khơng phải lúc nào cũng được sử dụng có hiệu quả và đây là ngồn vốn có giới hạn. Vì vậy đế khắc phục hạn chế trên, ngày nay người ta có xu hướng tài trợ bằng con đường tín dụng như chính sách tín dụng ưu đãi đối với vùng sâu vùng xa, với các đối tượng xóa đói giảm nghèo, đối tượng học sinh sinh viên…Bằng cách hỗ trợ qua con đường tín dụng nó địi hỏi đối tượng nhận được sự hỗ trợ phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo hồn trả tín dụng, nên góp phần nâng cao kỹ năng, hiệu quả sản xuất, học tập và từ đó

có điều kiện phát triển như các chủ thể khác trong xã hội.

Tín dụng tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại

Tín dụng cịn có vai trị quan trọng khơng thể thiếu trong việc mở rộng, phát triển các mối quan hệ đối ngoại và mở rộng giao lưu quốc tế. Thông qua việc cung cấp các khoản tín dụng tài trợ hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút nguồn vốn tín dụng của nước ngồi…tín dụng đã góp phần thúc đẩy, mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phần đẩy mạnh quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, làm cho các nước có điều kiện xích lại gần nhau hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh gia lai (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)